Treo biển cấm chụp hình vì sợ khách so sánh giá, chuỗi Bách hoá Xanh bị yêu cầu gỡ bỏ
(CLO) Sợ khách hàng chụp hình so sánh giá, chuỗi cửa hàng Bách hoá Xanh đồng loạt dán biển "cấm chụp hình", song bị cơ quan chức năng yêu cầu gỡ bỏ.
Ngày 3/8, trao đổi với báo Nhà báo & Công luận, ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết tỉnh đã làm việc và yêu cầu các cửa hàng bán thực phẩm thiết yếu ở TP. Vũng Tàu phải gỡ biển "cấm chụp hình".
Trước đó, trên mạng xã hội bàn tán xôn xao về việc các cửa hàng của Bách hoá Xanh đồng loạt đăng biển “Vui lòng không quay phim chụp hình”.

Trên mạng xã hội bàn tán xôn xao về việc các cửa hàng của Bách hoá Xanh đồng loạt đăng biển “Vui lòng không quay phim chụp hình”
Một cán bộ chức năng tại TP. Vũng Tàu cho biết 18 cửa hàng Bách hoá Xanh trên địa bàn TP đều có biển với nội dung như trên. Thậm chí, đây là động thái chung của chuỗi trên toàn quốc chứ không phải riêng tại Vũng Tàu.
Ông Lê Ngọc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông tin, các cửa hàng Bách hoá Xanh hiện đã gỡ hoặc dùng giấy dán che đi phần biển báo cấm chụp hình.
"Khi được mời lên làm việc, các cửa hàng cho biết cho biết lý do treo biển 'cấm chụp hình' là sợ khách hàng chụp so sánh giá", ông Khánh nói.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, hiện tỉnh đang rà soát lại các cửa hàng trên địa bàn để xử lý tình trạng trên.
Liên quan vụ việc, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP. HCM) cho biết, căn cứ vào quy định pháp luật, những trường hợp bị cấm quay phim, chụp hình gồm 2 nhóm gồm bí mật Nhà nước và bí mật đời tư.
Bí mật Nhà nước được quy định bởi Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước 2018. Theo đó, cơ quan Nhà nước sẽ cắm biển “khu vực cấm”, “địa điểm cấm” để bảo vệ bí mật Nhà nước.
Đối với bí mật đời tư, theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Bộ Luật Dân sự 2015, việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
"Bách hóa Xanh là cửa hàng bán lương thực, thực phẩm thiết yếu, không thuộc các khu vực cấm quay phim, chụp hình để bảo vệ bí mật Nhà nước như đã nêu trên", luật sư Hùng nhận định.
Bên cạnh đó, PV cũng nhận được nhiều thắc mắc từ bạn đọc về việc, nếu không phải trường hợp bảo vệ bí mật Nhà nước, vậy trường hợp như Bách Hoá Xanh có được cấm quay phim, chụp hình không?
Theo luật sư Hùng, hiện nay, không có quy định cụ thể về vấn đề này nên sẽ dựa vào nguyên tắc chung. Cụ thể, công dân có quyền làm những gì pháp luật không cấm; doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm. Vì vậy, theo quan điểm của tôi, Bách hóa Xanh có thể quy định cấm quay phim, chụp hình. Nhưng nếu khách hàng quay phim, chụp hình sẽ không bị xử phạt theo quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước cũng như đời tư.
Bên cạnh đó, việc chuỗi cửa hàng này cấm khách hàng quay phim, chụp hình vì sợ bị so sánh giá là chưa thuyết phục và không có căn cứ. Bởi, việc cho chụp hình vừa thể hiện sự tôn trọng khách hàng, vừa minh bạch, công khai về hàng hoá, giá bán…
Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như: Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, Truyền hình Quốc Hội Việt Nam, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống,Thanh niên, Tiền Phong Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Vụ đốt nhà 10 người ở TPHCM, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, hợp đồng kinh tế thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.
Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.
Trân trọng cảm ơn.
Lừa đảo, sử dụng tiền hơn 300 người mua rau cơ sở Đà Lạt
(CLO) Giả bán rau củ trên mạng, tài khoản Hữu cơ Đà Lạt lừa người mua chuyển tiền, sau đó cắt đứt liên lạc với họ để sử dụng tài sản.
Gần đây, người mua hàng trên mạng xã hội phản ánh về việc đặt mua rau củ qua tài khoản Facebook có tên Hữu cơ Đà Lạt nhưng chủ tài khoản sử dụng tiền tệ và không giao hàng. Trong hơn 300 người phản hồi, người ít bị lừa đảo, nhiều người chuyển đến hàng triệu đồng.
Cụ thể, vì yêu cầu tìm nguồn rau củ từ Lâm Đồng trong đợt phát sóng Covid-19 thứ 4, một phụ nữ ở TP. HCM đã tìm đến trang Facebook Hữu cơ Đà Lạt. Sau khi chuyển 600 đồng đặt cọc cho đơn hàng 1,1 triệu đồng qua tài khoản Cao Thị Mỹ Linh - Ngân hàng VCB chi nhánh Đà Lạt, chị này hẹn giao hàng vào ngày hôm sau.
"Sáng sớm chờ xe rau tới nhưng không thấy, phát lại tài khoản Hữu cơ Đà Lạt thu hồi tin nhắn, mình nhận bị lừa", kernel same.

Sau khi nhận tiền chuyển khoản, chặn đối tượng hết liên lạc với người mua, xóa các cũ thông báo đã được trao đổi - Nguồn: NVCC.
Cùng cảnh ngộ, chị Phạm Thị Lành (ngụ TP. HCM) bức xúc: "Số tiền bị lừa tuy không nhiều nhưng tôi cảm thấy rất bực tức. Khi biết nhiều người cũng bị như mình thì chỉ mong cơ quan chức năng có thể vào cuộc trò chuyện để tìm ra, để họ không lừa người một cách nhẫn tâm như thế nữa ”.
Một nhân viên tại Hải Dương là tài khoản Hữu cơ Đà Lạt, gần 11 triệu đồng tiền đặt hàng cũng báo cáo với công ty địa phương sinh sống với mong muốn hiệu lực sớm tìm ra đối tượng lừa đảo .

Một nhân viên tại Hải Dương là tài khoản Hữu cơ Đà Lạt, tờ báo gần 11 triệu đồng cũng được phục vụ thành công - Nguồn: NVCC
Theo Báo Lâm Đồng, đơn vị cũng nhận được phản hồi của chị Hồ Minh Trang (phường 8, TP. Đà Lạt) với nội dung liên quan. Cụ thể, chị Trang là người trồng rau ở Đà Lạt và Cao Thị Mỹ Linh (tài khoản facebook Hữu cơ Đà Lạt - PV) là khách hàng, lấy sỉ nguồn rau của chị. Theo chị Trang, thời điểm bắt đầu, Cao Thị Mỹ Linh lấy hàng vào mỗi tuần thứ 7 và thanh toán tiền ngay để tạo uy tín. Sau đó là chuyển tiền từng ngày và thường xuyên lấy lý do gia đình có công việc và báo nợ.
“Liên tục như vậy cho đến khi tôi gây sức ép thì Mỹ Linh mới trả tiền từng chút một. Nhận được vấn đề không ổn định, tôi dò tìm địa chỉ, đến tận nhà thì Mỹ Linh nhiều lần tránh mặt, không chịu gặp và sẽ trả lại. Tìm kiếm lần sau, Mỹ Linh đã chuyển nhà, không tìm được cách nào. Thấy trên mạng có người bị lừa, tôi cũng muốn lên tiếng để mọi người nâng cao cảnh giác bị mất tiền oan như vậy nữa ”, chị Minh Trang? Nói.
Đánh giá công việc, Luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP. HCM) cho rằng, người có tên tài khoản Hữu cơ Đà Lạt có hành vi nhận tiền của người mua hàng và cố tình không giao hàng như đã thỏa thuận, cố gắng cắt đứt liên lạc với người mua.
"Với đây là thủ đoạn dối trá, hành vi chiến đấu đã hoàn thành, có hàng trăm nạn nhân bị lừa đảo và tổng số tiền bị chiếm đoạt đến hàng triệu đồng. Hành động này của tài khoản chính Hữu Đà Lat đủ dấu hiệu thành tội phạm tội 'Lừa đảo tài sản' được quy định tại Điều 174 Bộ Luật Hình sự năm 2015, bản sửa đổi, bổ sung năm 2017 ", luật sư Hùng nêu quan điểm.
Theo mức độ, chất lượng, hậu quả, tài khoản chủ sở hữu. Đồng thời, người phạm tội có thể bị phạt tiền từ 10 - 100 triệu đồng; cấm bảo đảm nhiệm vụ, cấm vận hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 - 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Kỳ Hoa
http://congluan.vn/lua-dao-chiem-doat-tien-hon-300-nguoi-mua-rau-huu-co-da-lat-post147541.html
LS TRẦN MINH HÙNG
<iframe width = "560" height = "315" src = "https://www.youtube.com/embed/8ImUOObJfns" title = "Trình phát video YouTube" frameborder = "0" allow = "Accoplay; autoplay; clipboard - write; phương tiện được mã hóa; con quay hồi phục; hình ảnh trong hình "allowfullscreen> </iframe>
Tăng thuế với tiền thưởng của tài xế xe công nghệ từ 1/8, có nên?
(CLO) Công nhận tính đúng đắn của Thông tư 40, song các hãng gọi xe lẫn chuyên gia về luật cùng cho rằng việc áp dụng mức thuế 1,5% đối với tiền thưởng của tài xế xe công nghệ từ 1/8 là chưa hợp lý.
Chính thức có hiệu lực từ 1/8, Thông tư 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định toàn bộ tiền cung ứng dịch vụ của cá nhân kinh doanh (trong đó có các tài xế xe công nghệ), bao gồm các khoản thưởng, hỗ trợ đạt doanh số, khuyến mại, chi hỗ trợ bằng tiền hoặc không bằng tiền được tính là doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN).
Theo đó, các đối tác tài xế công nghệ - được quy định theo Thông tư 40 là những người có hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp vận tải có trách nhiệm khai thay thuế giá trị gia tăng với toàn bộ doanh thu hợp tác - sẽ chịu mức thuế TNCN là 1,5% (chỉ áp dụng với đối tác có doanh thu trên 100 triệu đồng một năm).

Tài xế một hãng xe công nghệ - Nguồn: Grab.
Trong khi hiện tại, tiền thưởng của các tài xế đang được tính ở mức 1% thuế TNCN, theo hướng dẫn tại Công văn số 384/TCT-TNCN ban hành ngày 8/2/2017.
Như vậy, với Thông tư 40 này, thuế suất với tiền thưởng của đối tác tài xế được điều chỉnh từ 1% thành 1.5%. Ví dụ, nếu tài xế nhận 160.000 đồng tiền thưởng/ngày, trước đây thuế khấu trừ trên tiền thưởng là 1.600 đồng/ngày, thì theo Thông tư 40 tiền thuế sẽ tăng lên 2.400 đồng/ngày.
Cần hoãn thời điểm áp dụng
Theo ThS. Trần Minh Hiệp, giảng viên Luật thuế Đại học Luật TP. HCM, mức thuế ấn định theo tỷ lệ 1% thuế TNCN được áp dụng theo Công văn số 384/TCT-TNCN là trái với quy định của pháp luật thuế TNCN. Thông tư số 40 điều chỉnh tăng lên 1,5% là đúng theo quy định của pháp luật, phản ánh đúng bản chất của khoản thu nhập phát sinh.
Tuy nhiên, ông Hiệp đánh giá, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài, thu nhập của tài xế công nghệ giảm đáng kể. Thông tư 40 hướng dẫn theo hướng tăng mức thuế phải nộp mặc dù đúng, nhưng đối với nhóm đối tượng dễ tổn thương từ hậu quả của dịch bệnh là không nên.

Các tài xế công nghệ xếp hàng tại một bệnh viện dã chiến để chờ giao hàng cho các bệnh nhân bị cách ly
Đồng tình rằng Thông tư 40 đúng đắn về mặt chủ trương và đảm bảo công bằng cho các đối tượng nộp thuế, song luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP. HCM) chỉ ra việc thông tư này đã mâu thuẫn với thông tư khác.
Cụ thể, theo khoản 1 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT: "Tổ chức, cá nhân nhận các khoản thu về bồi thường bằng tiền (bao gồm cả tiền bồi thường về đất và tài sản trên đất khi bị thu hồi đất theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền), tiền thưởng, tiền hỗ trợ, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác”.
Trong khi đó, khoản 1, Phụ lục I, Thông tư 40 quy định doanh thu của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh từ "khoản thưởng, hỗ trợ đạt doanh số, khuyến mại, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, chi hỗ trợ bằng tiền hoặc không bằng tiền cho hộ khoán" chịu mức thuế suất 1,5% (1% VAT, 0,5% TNCN).
"Căn cứ hai thông tư nêu trên, việc xác định cơ sở tính thuế đối với tiền thưởng có sự mâu thuân thuẫn nhau. Vì vậy, Bộ Tài chính cần có văn bản làm rõ sự mâu thuẫn này để đảm bảo tính thống nhất khi thi hành pháp luật", luật sư Hùng nêu quan điểm.
Với tinh thần nuôi dưỡng nguồn thu và hỗ trợ người nộp thuế, các chuyên gia cùng đồng thuận rằng Bộ Tài chính có thể hoãn thời điểm áp dụng quy định tăng thuế TNCN lên mức 1,5% đối với các tài xế công nghệ từ ngày 1/8.
Việc hoãn thời điểm áp dụng được cho là thể hiện tính nhân văn, chia sẻ gánh nặng với người nộp thuế nhưng cũng không ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. Bởi, trong dự toán nguồn thu ngân sách năm 2021 không có khoản thu tăng lên này và số tiền thuế thu được cũng rất nhỏ trong tổng nguồn thu ngân sách 2021.
Hỗ trợ khoản thuế TNCN tăng thêm cho tài xế
Về phía doanh nghiệp, Grab cho rằng dù Thông tư 40 hướng dẫn các chính sách thuế là việc làm đúng đắn về mặt chủ trương, nhưng việc tăng thuế giữa thời điểm khó khăn do dịch bệnh sẽ càng thêm ảnh hưởng tới thu nhập của tài xế.
Hiện, hãng gọi xe công nghệ này đang điều chỉnh các chính sách thưởng, giúp ổn định cơ hội thu nhập của đối tác tài xế. Grab đã thông báo sẽ hỗ trợ khoản nghĩa vụ thuế TNCN tăng thêm (tức 0,5%) theo quy định của Thông tư 40 dành cho các khoản thưởng của tài xế từ 1/8 đến 31/12.

Gojek ví các tài xế công nghệ như những "người hùng" của đường phố trong mùa dịch
Ví các tài xế như những "người hùng" của đường phố trong mùa dịch, Gojek hy vọng nhận được sự thông cảm, thấu hiểu, hỗ trợ và tạo điều kiện từ phía các cơ quan chức năng trong việc áp dụng các chính sách có tác động trực tiếp tới thu nhập và đời sống của các đối tác tài xế này.
"Bên cạnh những nỗ lực nhằm mang lại cơ hội thu nhập ổn định cho các đối tác tài xế, Gojek sẽ không ngừng xem xét, đánh giá các chính sách hỗ trợ cũng như tìm kiếm các sáng kiến mới nhằm giúp các đối tác tài xế duy trì mức thu nhập ổn định, cũng như có thể thực hiện các nghĩa vụ thuế một cách thuận tiện nhất", đại diện Gojek cho hay.

Cần khởi tố kẻ tung tin gây rối dư luận ở TP HCM
Người dân và các luật sư đều đề nghị cơ quan công an cần vào cuộc để có cơ sở khởi tố hình sự những kẻ tung tin gây rối dư luận TP HCM trong mấy ngày vừa qua
Trong lúc lãnh đạo TP HCM nỗ lực tập trung triển khai mọi giải pháp bảo đảm đời sống cho người dân khi thực hiện Chỉ thị 16, thì liên tiếp 2 ngày qua, mạng xã hội lan truyền không ít tin đồn đoán: "Từ 0 giờ ngày 15-7, TP HCM sẽ giới nghiêm người dân, ngưng tất cả các ngành nghề, cấm người dân di chuyển ra ngoài" hay "TP HCM sẽ thực hiện phong tỏa theo phương án mới"... Qua đó, những tài khoản mạng xã hội đó nói rằng người dân cần mua trữ lương thực. Đọc tin chưa kiểm chứng, không ít người hoang mang, đổ xô đi mua hàng hóa tích trữ vào sáng 14-7.
Bịa đặt, xuyên tạc và gây rối
Làm rõ sự thật, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Dương Anh Đức khẳng định thông tin "Từ 0 giờ ngày 15-7, TP HCM sẽ giới nghiêm người dân, ngưng tất cả các ngành nghề, cấm người dân di chuyển ra ngoài và kêu gọi người dân mua trữ lương thực", và "Lãnh đạo UBND TP HCM dương tính với SARS-CoV-2" lan truyền trên mạng xã hội hoàn toàn sai sự thật. Đó là những thông tin bịa đặt.
Ông Dương Anh Đức nhấn mạnh lãnh đạo TP HCM đang tập trung chủ động, quyết liệt nhằm kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi dịch Covid-19. Đồng thời, chính quyền TP triển khai tốt nhiều giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cung ứng lương thực, thực phẩm và hàng hóa thiết yếu. "Đề nghị người dân bình tĩnh, không chia sẻ những thông tin không chính thống, không lan truyền các thông tin không kiểm chứng khiến dư luận hoang mang" - Phó Chủ tịch UBND TP HCM yêu cầu.

TP HCM đang triển khai tốt nhiều giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cung ứng lương thực, thực phẩm và hàng hóa thiết yếu Ảnh: TẤN THẠNH
Tương tự, khi kẻ xấu trên mạng xã hội tung tin "TP HCM sẽ thực hiện phong tỏa theo phương án mới" khiến nhiều người đổ xô đến siêu thị mua hàng, Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM lập tức thông báo đó là thông tin sai sự thật, xuyên tạc. Ban Tuyên giáo kêu gọi người dân bình tĩnh; không nghe theo, không lan truyền những thông tin không chính xác.
Trong khi đó, ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP HCM, nói rất bức xúc vì thông tin "Các chốt kiểm soát ngăn không cho phương tiện chở hàng hóa vào TP HCM sau 4 ngày áp dụng Chỉ thị 16" lan truyền trên mạng xã hội. Ông Lâm giải thích đó cũng là thông tin bịa đặt trắng trợn. Đến nay, việc kiểm soát phương tiện từ địa phương khác vào TP HCM vẫn tuân theo Chỉ thị 16.
Không chỉ vậy, thông tin Sở GTVT TP HCM đang quá tải trong việc cấp giấy nhận diện phương tiện khi tạo luồng xanh cho xe tải chở hàng hóa cũng hoàn toàn không chính xác. "Chúng tôi ứng dụng công nghệ trong việc cấp giấy nhận diện phương tiện. Đơn vị đầu mối chỉ cần nộp hồ sơ qua mạng. Cán bộ sẽ xem xét, trả kết quả qua mạng ngay khi hoàn tất thủ tục. Nếu hồ sơ đúng định dạng và gửi đúng trình tự (doanh nghiệp gửi qua cơ quan đầu mối để kiểm soát mục đích, lộ trình lưu thông cũng như đúng đối tượng ưu tiên) thì giải quyết trong vòng 2 tiếng. Mỗi ngày, chúng tôi có thể cấp tối đa 10.000 giấy. Tất cả hồ sơ đều giải quyết trong ngày" - Giám đốc Sở GTVT TP quả quyết. Sau hơn 4 ngày thực hiện Chỉ thị 16, Sở GTVT TP HCM đã cấp 21.000 giấy nhận diện phương tiện cho 41 đơn vị.
Liên quan đến những thông tin bịa đặt, xuyên tạc trên, Phó Chủ tịch Dương Anh Đức yêu cầu các cơ quan chức năng của TP kiểm tra, xử lý nghiêm.
Quá nguy hiểm, phải răn đe!
Bà Lê Anh Đào (ngụ quận Phú Nhuận, TP HCM) nhận xét những kẻ tung tin bịa đặt chính là thủ phạm làm nhiễu loạn thông tin, tạo tâm lý hoang mang trong một bộ phận dân cư. Nghiêm trọng hơn, việc làm ấy còn khiến công tác phòng chống dịch bệnh đã khó càng thêm khó. "Nhiều người chen chúc mua hàng hóa vì tin lầm mạng xã hội khiến nguy cơ lay lan bệnh dịch tăng cao. Công an cần vào cuộc làm rõ động cơ, mục đích của hành động phạm pháp này. Khởi tố hình sự những kẻ tung tin bịa đặt, xuyên tạc như vậy là động thái cần thiết ở hoàn cảnh hiện nay" - bà Lê Anh Đào đề nghị. Bà Đào phản ánh những thông tin sai sự thật liên quan đến tình hình dịch Covid-19 ở TP HCM nói riêng, cả nước nói chung có nhiều tác động tiêu cực đối với dư luận xã hội và tâm lý của người dân; gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự.
Căn cứ nội dung Báo Người Lao Động phản ánh, luật sư Trần Quí Lễ (Đoàn Luật sư TP HCM) phân tích những thông tin trên có hai yếu tố, là "thông tin bịa đặt" và "mạng xã hội". Những thông tin bịa đặt này đã và đang gây hoang mang trong nhân dân. Như vậy, pháp luật hoàn toàn đủ căn cứ xử lý người có hành vi đưa thông tin bịa đặt nêu trên. Tùy mức độ vi phạm, mức nghiêm trọng về hậu quả do hành vi đó gây ra, người vi phạm có thể chịu xử lý vi phạm hành chính, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
"Luật An ninh mạng 2018 nêu rõ việc sử dụng không gian mạng để thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác là hành vi bị nghiêm cấm" - luật sư Trần Quí Lễ viện dẫn.
Với những vi phạm: cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân; cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức; người vi phạm có thể phải nộp phạt từ 10-20 triệu đồng. Trường hợp cơ quan chức năng đủ bằng chứng truy cứu trách nhiệm hình sự, người sai phạm chắc chắn ra tòa với tội danh "Vu khống", với hình phạt cao nhất có thể lên đến 7 năm tù.
Xem xét yếu tố "mạng xã hội" trong những thông tin thất thiệt, luật sư Trần Quí Lễ cho rằng cơ quan pháp luật còn có thể xử lý người vi phạm ở tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông" khi có đủ bằng chứng chứng minh hành vi sai phạm gây dư luận xấu làm giảm uy tín của cơ quan, tổ chức, cá nhân; thông tin đưa lên mạng xã hội trái quy định pháp luật; hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Tương tự tội "vu khống", người phạm tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông" cũng có thể phải nhận mức án cao nhất 7 năm tù.
Nêu quan điểm trước thực tế xử lý, luật sư Trần Quí Lễ băn khoăn: "Quy định pháp luật liên quan đến vấn đề trên khá đầy đủ, rõ ràng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ít vấn đề khúc mắc nằm ở khâu thực hiện, ở cả hai phía - người dân và cơ quan thực thi pháp luật".
Đồng tình, luật sư Trần Minh Hùng (Trưởng Văn phòng Luật sư Gia Đình) cảnh báo khi chưa xác minh rõ tính chất sự việc, nguồn tin mà cố tình chia sẻ thông tin gây hậu quả như pháp luật quy định, người sai phạm sẽ bị xử phạt hành chính, buộc gỡ bỏ thông tin theo luật định.
Theo luật sư Trần Minh Hùng, hình thức xử phạt người có hành vi bịa đặt, vu khống trên mạng xã hội chủ yếu là xử phạt hành chính. Do đó, luật sư nhận thấy pháp luật cần mạnh tay hơn nữa khi đối phó với loại vi phạm này. Nếu hành vi có dấu hiệu hình sự thì cần xử lý nghiêm. Trước hết, cơ quan có thẩm quyền cần làm rõ động cơ, mục đích việc tung tin đồn. Nếu tìm ra căn cứ chứng minh hành vi tung tin đồn là nguyên nhân gây lây lan dịch bệnh (ví dụ: nhiều người tập trung vào siêu thị rồi lây bệnh trong đó) thì cơ quan chức năng có thể xử lý hình sự người tung tin đồn với tội danh "Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người". Ngoài ra, pháp luật cần tăng mạnh số tiền phạt nhằm bảo đảm tính răn đe.
Đã cấp 21.000 giấy nhận diện phương tiện
Theo ông Trần Quang Lâm, sau hơn 4 ngày thực hiện Chỉ thị 16, Sở GTVT TP HCM đã cấp 21.000 giấy nhận diện phương tiện cho 41 đơn vị.
Lý giải rõ hơn về các đơn vị đầu mối để doanh nghiệp nắm rõ hơn, ông Trần Quang Lâm nhắc lại hiện Sở GTVT TP chỉ tiếp nhận hồ sơ từ các đầu mối, không nhận trực tiếp từ các doanh nghiệp. Theo đó, các đơn vị đầu mối được phân định một cách rõ ràng. Cụ thể, xe vận chuyển hàng hóa như lương thực, thực phẩm, gạo, mì, thịt, cá, trứng, sữa… doanh nghiệp thông qua đầu mối là Sở Công Thương. Xe vận chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh, xe chở chuyên gia, công nhân từ các tỉnh vào TP HCM… đầu mối là Ban Quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp. Xe vận chuyển hàng hóa ra vào cảng thì đầu mối là đơn vị quản lý cảng;...
https://nld.com.vn/thoi-su/can-khoi-to-ke-tung-tin-gay-roi-du-luan-o-tp-hcm-20210714213303438.htm?zarsrc=10&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR18Vznr1c7raoVZC-kfEeBvJkde1PAqgoVLvxTNKaqPPQC909RsPZZ1ovQ
Cần khởi tố kẻ tung tin gây rối dư luận ở TP HCM
Người dân và các luật sư đều đề nghị cơ quan công an cần vào cuộc để có cơ sở khởi tố hình sự những kẻ tung tin gây rối dư luận TP HCM trong mấy ngày vừa qua
Trong lúc lãnh đạo TP HCM nỗ lực tập trung triển khai mọi giải pháp bảo đảm đời sống cho người dân khi thực hiện Chỉ thị 16, thì liên tiếp 2 ngày qua, mạng xã hội lan truyền không ít tin đồn đoán: "Từ 0 giờ ngày 15-7, TP HCM sẽ giới nghiêm người dân, ngưng tất cả các ngành nghề, cấm người dân di chuyển ra ngoài" hay "TP HCM sẽ thực hiện phong tỏa theo phương án mới"... Qua đó, những tài khoản mạng xã hội đó nói rằng người dân cần mua trữ lương thực. Đọc tin chưa kiểm chứng, không ít người hoang mang, đổ xô đi mua hàng hóa tích trữ vào sáng 14-7.
Bịa đặt, xuyên tạc và gây rối
Làm rõ sự thật, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Dương Anh Đức khẳng định thông tin "Từ 0 giờ ngày 15-7, TP HCM sẽ giới nghiêm người dân, ngưng tất cả các ngành nghề, cấm người dân di chuyển ra ngoài và kêu gọi người dân mua trữ lương thực", và "Lãnh đạo UBND TP HCM dương tính với SARS-CoV-2" lan truyền trên mạng xã hội hoàn toàn sai sự thật. Đó là những thông tin bịa đặt.
Ông Dương Anh Đức nhấn mạnh lãnh đạo TP HCM đang tập trung chủ động, quyết liệt nhằm kiềm chế, ngăn chặn, đẩy lùi dịch Covid-19. Đồng thời, chính quyền TP triển khai tốt nhiều giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cung ứng lương thực, thực phẩm và hàng hóa thiết yếu. "Đề nghị người dân bình tĩnh, không chia sẻ những thông tin không chính thống, không lan truyền các thông tin không kiểm chứng khiến dư luận hoang mang" - Phó Chủ tịch UBND TP HCM yêu cầu.

TP HCM đang triển khai tốt nhiều giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm cung ứng lương thực, thực phẩm và hàng hóa thiết yếu Ảnh: TẤN THẠNH
Tương tự, khi kẻ xấu trên mạng xã hội tung tin "TP HCM sẽ thực hiện phong tỏa theo phương án mới" khiến nhiều người đổ xô đến siêu thị mua hàng, Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM lập tức thông báo đó là thông tin sai sự thật, xuyên tạc. Ban Tuyên giáo kêu gọi người dân bình tĩnh; không nghe theo, không lan truyền những thông tin không chính xác.
Trong khi đó, ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) TP HCM, nói rất bức xúc vì thông tin "Các chốt kiểm soát ngăn không cho phương tiện chở hàng hóa vào TP HCM sau 4 ngày áp dụng Chỉ thị 16" lan truyền trên mạng xã hội. Ông Lâm giải thích đó cũng là thông tin bịa đặt trắng trợn. Đến nay, việc kiểm soát phương tiện từ địa phương khác vào TP HCM vẫn tuân theo Chỉ thị 16.
Không chỉ vậy, thông tin Sở GTVT TP HCM đang quá tải trong việc cấp giấy nhận diện phương tiện khi tạo luồng xanh cho xe tải chở hàng hóa cũng hoàn toàn không chính xác. "Chúng tôi ứng dụng công nghệ trong việc cấp giấy nhận diện phương tiện. Đơn vị đầu mối chỉ cần nộp hồ sơ qua mạng. Cán bộ sẽ xem xét, trả kết quả qua mạng ngay khi hoàn tất thủ tục. Nếu hồ sơ đúng định dạng và gửi đúng trình tự (doanh nghiệp gửi qua cơ quan đầu mối để kiểm soát mục đích, lộ trình lưu thông cũng như đúng đối tượng ưu tiên) thì giải quyết trong vòng 2 tiếng. Mỗi ngày, chúng tôi có thể cấp tối đa 10.000 giấy. Tất cả hồ sơ đều giải quyết trong ngày" - Giám đốc Sở GTVT TP quả quyết. Sau hơn 4 ngày thực hiện Chỉ thị 16, Sở GTVT TP HCM đã cấp 21.000 giấy nhận diện phương tiện cho 41 đơn vị.
Liên quan đến những thông tin bịa đặt, xuyên tạc trên, Phó Chủ tịch Dương Anh Đức yêu cầu các cơ quan chức năng của TP kiểm tra, xử lý nghiêm.
Quá nguy hiểm, phải răn đe!
Bà Lê Anh Đào (ngụ quận Phú Nhuận, TP HCM) nhận xét những kẻ tung tin bịa đặt chính là thủ phạm làm nhiễu loạn thông tin, tạo tâm lý hoang mang trong một bộ phận dân cư. Nghiêm trọng hơn, việc làm ấy còn khiến công tác phòng chống dịch bệnh đã khó càng thêm khó. "Nhiều người chen chúc mua hàng hóa vì tin lầm mạng xã hội khiến nguy cơ lay lan bệnh dịch tăng cao. Công an cần vào cuộc làm rõ động cơ, mục đích của hành động phạm pháp này. Khởi tố hình sự những kẻ tung tin bịa đặt, xuyên tạc như vậy là động thái cần thiết ở hoàn cảnh hiện nay" - bà Lê Anh Đào đề nghị. Bà Đào phản ánh những thông tin sai sự thật liên quan đến tình hình dịch Covid-19 ở TP HCM nói riêng, cả nước nói chung có nhiều tác động tiêu cực đối với dư luận xã hội và tâm lý của người dân; gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự.
Căn cứ nội dung Báo Người Lao Động phản ánh, luật sư Trần Quí Lễ (Đoàn Luật sư TP HCM) phân tích những thông tin trên có hai yếu tố, là "thông tin bịa đặt" và "mạng xã hội". Những thông tin bịa đặt này đã và đang gây hoang mang trong nhân dân. Như vậy, pháp luật hoàn toàn đủ căn cứ xử lý người có hành vi đưa thông tin bịa đặt nêu trên. Tùy mức độ vi phạm, mức nghiêm trọng về hậu quả do hành vi đó gây ra, người vi phạm có thể chịu xử lý vi phạm hành chính, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
"Luật An ninh mạng 2018 nêu rõ việc sử dụng không gian mạng để thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác là hành vi bị nghiêm cấm" - luật sư Trần Quí Lễ viện dẫn.
Với những vi phạm: cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân; cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức; người vi phạm có thể phải nộp phạt từ 10-20 triệu đồng. Trường hợp cơ quan chức năng đủ bằng chứng truy cứu trách nhiệm hình sự, người sai phạm chắc chắn ra tòa với tội danh "Vu khống", với hình phạt cao nhất có thể lên đến 7 năm tù.
Xem xét yếu tố "mạng xã hội" trong những thông tin thất thiệt, luật sư Trần Quí Lễ cho rằng cơ quan pháp luật còn có thể xử lý người vi phạm ở tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông" khi có đủ bằng chứng chứng minh hành vi sai phạm gây dư luận xấu làm giảm uy tín của cơ quan, tổ chức, cá nhân; thông tin đưa lên mạng xã hội trái quy định pháp luật; hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Tương tự tội "vu khống", người phạm tội "Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông" cũng có thể phải nhận mức án cao nhất 7 năm tù.
Nêu quan điểm trước thực tế xử lý, luật sư Trần Quí Lễ băn khoăn: "Quy định pháp luật liên quan đến vấn đề trên khá đầy đủ, rõ ràng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ít vấn đề khúc mắc nằm ở khâu thực hiện, ở cả hai phía - người dân và cơ quan thực thi pháp luật".
Đồng tình, luật sư Trần Minh Hùng (Trưởng Văn phòng Luật sư Gia Đình) cảnh báo khi chưa xác minh rõ tính chất sự việc, nguồn tin mà cố tình chia sẻ thông tin gây hậu quả như pháp luật quy định, người sai phạm sẽ bị xử phạt hành chính, buộc gỡ bỏ thông tin theo luật định.
Theo luật sư Trần Minh Hùng, hình thức xử phạt người có hành vi bịa đặt, vu khống trên mạng xã hội chủ yếu là xử phạt hành chính. Do đó, luật sư nhận thấy pháp luật cần mạnh tay hơn nữa khi đối phó với loại vi phạm này. Nếu hành vi có dấu hiệu hình sự thì cần xử lý nghiêm. Trước hết, cơ quan có thẩm quyền cần làm rõ động cơ, mục đích việc tung tin đồn. Nếu tìm ra căn cứ chứng minh hành vi tung tin đồn là nguyên nhân gây lây lan dịch bệnh (ví dụ: nhiều người tập trung vào siêu thị rồi lây bệnh trong đó) thì cơ quan chức năng có thể xử lý hình sự người tung tin đồn với tội danh "Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người". Ngoài ra, pháp luật cần tăng mạnh số tiền phạt nhằm bảo đảm tính răn đe.
Đã cấp 21.000 giấy nhận diện phương tiện
Theo ông Trần Quang Lâm, sau hơn 4 ngày thực hiện Chỉ thị 16, Sở GTVT TP HCM đã cấp 21.000 giấy nhận diện phương tiện cho 41 đơn vị.
Lý giải rõ hơn về các đơn vị đầu mối để doanh nghiệp nắm rõ hơn, ông Trần Quang Lâm nhắc lại hiện Sở GTVT TP chỉ tiếp nhận hồ sơ từ các đầu mối, không nhận trực tiếp từ các doanh nghiệp. Theo đó, các đơn vị đầu mối được phân định một cách rõ ràng. Cụ thể, xe vận chuyển hàng hóa như lương thực, thực phẩm, gạo, mì, thịt, cá, trứng, sữa… doanh nghiệp thông qua đầu mối là Sở Công Thương. Xe vận chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh, xe chở chuyên gia, công nhân từ các tỉnh vào TP HCM… đầu mối là Ban Quản lý các khu chế xuất và khu công nghiệp. Xe vận chuyển hàng hóa ra vào cảng thì đầu mối là đơn vị quản lý cảng;...
https://nld.com.vn/thoi-su/can-khoi-to-ke-tung-tin-gay-roi-du-luan-o-tp-hcm-20210714213303438.htm?zarsrc=10&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR18Vznr1c7raoVZC-kfEeBvJkde1PAqgoVLvxTNKaqPPQC909RsPZZ1ovQ
Có thể khởi động sự kiện người đăng ký clip nữ sinh bật khóc xin được đưa mèo đi chữa bệnh theo mùa dịch lên mạng xã hội
Theo luật sư, để xác định việc đưa thú cưng đi khám bệnh có trường hợp cấp hay không thì phải kiểm tra lại văn bản áp dụng Chỉ thị 16 của tỉnh Long An. Tuy nhiên, hành động đăng ảnh của người khác lên mạng xã hội khi chưa được đồng ý là phạm vi luật.
Liên quan đến việc một nữ sinh đưa mèo đi chữa bệnh nhưng được người ở chốt kiểm tra dịch bệnh COVID-19 ở TP Tân An, tỉnh Long An chặn lại, có lời nói "tiến tới" và quay clip đăng tải lên mạng xã hội đen ngày 13/7, tối cùng ngày tôi đã liên hệ với luật sư Trần Minh Hùng, Trưởng phòng Luật sư Gia Đình, Đoàn Luật sư TP.HCM để có những phân tích ở góc độ pháp lý.
Xử lý phạt người đưa mèo đi cấp cứu đúng hay sai?
Trước câu hỏi về việc nữ sinh cùng bạn đi chung xe bị phạt vì ra đường trong trường hợp không cần thiết là đúng hay sai, luật sư Hùng chia sẻ, Chỉ thị 16 / CT-TTg năm 2020 về thực hiện pháp luật bách phòng, COVID-19 chống dịch do Thủ tướng Chính phủ ban hành có nội dung:
"Yêu cầu mọi người dân tại nhà, chỉ ra bên ngoài trong trường hợp thực sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ dịch vụ, chủ yếu thiết bị hàng hóa không đóng cửa, dừng hoạt động và các trường hợp hỗ trợ khác nhau; thực hiện giám sát giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp;
Không tập trung quá 2 người bên ngoài công ty, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng ".
Luật sư Trần Minh Hùng.
Theo chỉ dẫn trên, người dân được ra khỏi nhà trong "các trường hợp khác nhau". Tuy nhiên, không xác định rõ trường hợp thú cưng đi khám bệnh có thể được xem là trường hợp hỗ trợ khác hay không.
Thực tế, ứng dụng Chỉ thị 16 ở các thuộc địa phương vào hoạt động điều chỉnh của từng phương thức.
Vì vậy theo luật sư, để xác định trường hợp cho thú cưng đi khám bệnh có thể xem là trường hợp cấp hay không, thì phải kiểm tra lại văn bản áp dụng Chỉ thị 16 của tỉnh Long An.
"Quan điểm của tôi cho rằng, trường hợp này là" trường hợp hỗ trợ khác "theo Chỉ thị 16. Vì phòng chống dịch để bảo vệ con người là điều quan trọng nhưng không phải vì thế mà chúng ta không chấp nhận tất cả .
If this case is not see is the field need to people out out, tôi đề nghị cần phải có phương án, chữa bệnh cho thú cưng phù hợp "- luật sư nói.
You may be boot the character up to the network xã hội
Cũng theo luật sư Trần Minh Hùng, những lời nói của lực lượng chức năng ghi lại trong đoạn clip chưa đến mức xúc phạm danh sách, nhân phẩm của người khác.
Nhưng đối với ảnh chụp của người điều hành khác lên mạng xã hội khi chưa được đồng ý của họ là phạm vi luật.
Cụ thể, theo quy định tại khoản 1, Điều 32 Bộ luật Dân sự 2015, việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được đồng ý với mọi người.
Do đó, cá nhân này (cụ thể là nữ sinh tên Diễm My) có quyền khởi kiện đến tòa án, yêu cầu người vi phạm phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt, gỡ bỏ hình ảnh sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.
Luật sư cho người ôm mèo đi cấp cứu tự ý đăng clip lên mạng xã hội có thể khởi động bồi thường.
Trước đó như thông tin, chiều 13/7 mạng xã hội chia sẻ đoạn clip dài 2 phút 26 giây ghi lại cảnh hai bạn trẻ, trong đó có một cô gái ôm chú mèo nhỏ có dấu hiệu bị chặn lại tại một Thanh kiểm tra được chọn ở TP Tân An, tỉnh Long An.
Trong clip, cô gái ôm mèo trần tình với người trước mặt rằng mèo của mình bị bệnh rất nặng nên cần đưa đi khám.
Người đàn ông tại chốt trực (và cũng là người quay clip) yêu cầu xuất trình giấy tờ nhưng hai bạn trẻ cho biết quá vội mang mèo cứu chữa nên không đem theo.
Sau đó dù cô gái liên tục xin thông cảm thậm chí bật khóc nhưng người đàn ông vẫn không chấp nhận cho qua mà vẫn liên tục quay clip và nói giọng khá mỉa mai, rằng "khóc vì con mèo luôn hả", và "tính mạng con mèo có quan trọng bằng tính mạng của con người ta và cả một cộng đồng không".
Cuối cùng, hai bạn trẻ bị lập biên bản đóng phạt.
Có thể khởi kiện người tự ý đăng clip nữ sinh bật khóc xin được đưa mèo đi chữa bệnh mùa dịch lên mạng xã hội
Theo luật sư, để xác định việc đưa thú cưng đi khám bệnh có là trường hợp khẩn cấp hay không thì phải kiểm tra lại văn bản áp dụng Chỉ thị 16 của tỉnh Long An. Tuy nhiên hành vi đăng hình ảnh của người khác lên mạng xã hội khi chưa được sự đồng ý là vi phạm pháp luật.
Liên quan đến sự việc một nữ sinh đưa mèo đi chữa bệnh nhưng bị người ở chốt kiểm soát dịch bệnh COVID-19 ở TP Tân An, tỉnh Long An chặn lại, có lời nói "mỉa mai" và quay clip đăng tải lên mạng xã hội xảy ra ngày 13/7, tối cùng ngày chúng tôi đã liên hệ với luật sư Trần Minh Hùng, Trưởng phòng Luật sư Gia Đình, Đoàn Luật sư TP.HCM để có những phân tích ở góc độ pháp lý.
Xử phạt người đưa mèo đi cấp cứu đúng hay sai?
Trước câu hỏi về việc nữ sinh cùng người bạn đi chung xe bị phạt vì ra đường trong trường hợp không cần thiết là đúng hay sai, luật sư Hùng chia sẻ, Chỉ thị 16/CT-TTg năm 2020 về thực hiện biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 do Thủ tướng Chính phủ ban hành có nội dung:
"Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu không bị đóng cửa, dừng hoạt động và các trường hợp khẩn cấp khác; thực hiện nghiêm việc giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp;
Không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng".
Luật sư Trần Minh Hùng.
Theo Chỉ thị nêu trên, người dân được ra khỏi nhà trong "các trường hợp khẩn cấp khác". Tuy nhiên không quy định rõ trường hợp đưa thú cưng đi khám bệnh có được xem là trường hợp khẩn cấp khác hay không.
Thực tế, việc áp dụng Chỉ thị 16 ở các địa phương tùy thuộc vào sự điều chỉnh linh hoạt của từng địa phương.
Vì vậy theo luật sư, để xác định trường hợp đưa thú cưng đi khám bệnh có được xem là trường hợp khẩn cấp hay không thì phải kiểm tra lại văn bản áp dụng Chỉ thị 16 của tỉnh Long An.
"Quan điểm của tôi cho rằng, trường hợp này là "trường hợp khẩn cấp khác" theo Chỉ thị 16. Vì việc phòng chống dịch để bảo vệ con người là điều quan trọng nhưng không phải vì thế mà chúng ta bất chấp tất cả.
Nếu trường hợp này không được xem là trường hợp cần thiết để người dân ra ngoài, tôi đề nghị cần phải có phương án khám, chữa bệnh cho thú cưng phù hợp" - luật sư nói.
Có thể khởi kiện người tự ý đăng clip lên mạng xã hội
Cũng theo luật sư Trần Minh Hùng, những lời nói của lực lượng chức năng ghi lại trong đoạn clip chưa đến mức xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác.
Nhưng đối với hành vi đăng hình ảnh của người khác lên mạng xã hội khi chưa được sự đồng ý của họ là vi phạm pháp luật.
Cụ thể, theo quy định tại khoản 1, Điều 32 Bộ luật Dân sự 2015, việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Do đó, cá nhân này (cụ thể là nữ sinh tên Diễm My) có quyền khởi kiện đến tòa án, yêu cầu người vi phạm phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt, gỡ hình ảnh việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.
Luật sư cho rằng người ôm mèo đi cấp cứu bị tự ý đăng clip lên mạng xã hội có thể khởi kiện đòi bồi thường.
Trước đó như đã thông tin, chiều 13/7 mạng xã hội chia sẻ đoạn clip dài 2 phút 26 giây ghi lại cảnh hai bạn trẻ, trong đó có một cô gái ôm chú mèo nhỏ có dấu hiệu bị bệnh bị chặn lại tại một chốt kiểm soát dịch được cho là ở TP Tân An, tỉnh Long An.
Trong clip, cô gái ôm mèo trần tình với người trước mặt rằng mèo của mình bị bệnh rất nặng nên cần đưa đi khám.
Người đàn ông tại chốt trực (và cũng là người quay clip) yêu cầu xuất trình giấy tờ nhưng hai bạn trẻ cho biết quá vội mang mèo cứu chữa nên không đem theo.
Sau đó dù cô gái liên tục xin thông cảm thậm chí bật khóc nhưng người đàn ông vẫn không chấp nhận cho qua mà vẫn liên tục quay clip và nói giọng khá mỉa mai, rằng "khóc vì con mèo luôn hả", và "tính mạng con mèo có quan trọng bằng tính mạng của con người ta và cả một cộng đồng không".
Cuối cùng, hai bạn trẻ bị lập biên bản đóng phạt.
Luật sư Trần Minh Hùng nêu quan điểm trên báo vụ Công an điều tra đối tượng tấn công Báo điện tử VOV
Phải xử nghiêm tội phạm tấn công mạng
Ảnh minh họa: SHUTTERSTOCK
* Luật sư TRẦN MINH HÙNG (Đoàn Luật sư TPHCM):
Nếu đủ cơ sở, cần sớm xử lý hình sự
Hiện các quy phạm pháp luật quy định xử lý hành vi vi phạm về an ninh mạng, về bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử khá đầy đủ. Tùy theo mức độ, tính chất của hành vi vi phạm mà cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi của người tấn công mạng (hacker).
Căn cứ theo khoản 2 Điều 80 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử, hành vi truy cập trái phép vào mạng để chiếm quyền điều khiển của người khác, làm cản trở hoạt động cung cấp dịch vụ, ngăn chặn việc truy nhập đến thông tin của tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng... thì bị phạt tiền 30 - 50 triệu đồng (hình thức xử phạt bổ sung là trục xuất khỏi lãnh thổ nước Việt Nam đối với người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 điều này).
Tuy nhiên, từ tính chất và mục đích của hành vi vi phạm, các hacker có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về “Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử” quy định tại Điều 287 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017”.
Như vậy, nếu hành vi của các hacker tấn công VOV thuộc các trường hợp nêu trên có thể bị phạt tiền, hoặc xem xét đủ cơ sở thì cần xử lý hình sự theo quy định pháp luật.
* Luật sư NGUYỄN CHÍNH HẠNH (Đoàn Luật sư TPHCM):
Có dấu hiệu xâm phạm an ninh quốc gia
Việc một số đối tượng sử dụng công nghệ mạng tấn công nhằm vào VOV không chỉ gây khó khăn cho người đọc mà còn làm gián đoạn quá trình hoạt động, ảnh hưởng đến uy tín cơ quan báo chí quốc gia. Hành vi sai trái này cần phải được điều tra làm rõ và xử lý nghiêm khắc vì có dấu hiệu xâm phạm an ninh quốc gia.
Điều này đã được quy định cụ thể tại Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử; Luật An ninh mạng; Bộ luật Hình sự 2015.
Trong đó, Điều 18 Luật An ninh mạng đã quy định phòng, chống hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Những hành vi phải truy cứu trách nhiệm hình sự cũng được quy định tại Điều 287 Bộ luật Hình sự 2015.
Cụ thể, người nào tự ý xóa, làm tổn hại hoặc thay đổi phần mềm, dữ liệu điện tử hoặc ngăn chặn trái phép việc truyền tải dữ liệu của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử hoặc có hành vi khác cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù 7 - 12 năm: Đối với hệ thống dữ liệu thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh; Đối với cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; hệ thống thông tin điều hành lưới điện quốc gia; hệ thống thông tin, giao dịch tài chính, ngân hàng; hệ thống thông tin điều khiển giao thông; Thu lợi bất chính 1 tỷ đồng trở lên; Gây thiệt hại 1,5 tỷ đồng trở lên; Làm tê liệt, gián đoạn, ngưng trệ hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử 168 giờ trở lên hoặc 50 lần trở lên trong thời gian 24 giờ; Làm đình trệ hoạt động của cơ quan, tổ chức 168 giờ trở lên.
NGUYỄN HÒA - ĐỨC TRUNG ghi
LS HÙNG TRÊN HTV
Chăn dắt trẻ ăn xin giữa mùa dịch
|
|
This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. " style="box-sizing:border-box;padding:0px;margin:0px;transition:all 0.3s ease 0s"> |
PNO - Ban ngày, hai phụ nữ mập mạp, khỏe mạnh thường ở trong nhà nhưng tối đến, lại dắt nhau ra lảng vảng ở sòng bài, tụ tập với đám thanh niên ở góc chợ. Sau nhiều ngày điều tra, phóng viên Báo Phụ Nữ TPHCM phát hiện hai người này sống bằng “nghề” chăn dắt trẻ ăn xin với thủ đoạn rất tinh vi.
Xem clip:
Tiếng khóc ở ngã tư
Cái nắng trưa tháng Năm khiến nhiều người đi đường có cảm giác bỏng rát da, ngột ngạt. Nhiều người tranh thủ nấp dưới bóng cây ở công viên Văn Lang (quận 5, TPHCM) để tránh cái nắng như đang thiêu đốt. Thế nhưng, cách đó chỉ vài chục mét, ngay ngã tư Ngô Quyền - Hồng Bàng, một đứa trẻ vẫn đang ngồi phơi mình dưới nắng trưa để xin tiền người đi đường.
Cậu bé chừng 10 tuổi, chỉ được mặc một chiếc quần đùi, bế theo một đứa bé khoảng ba tuổi xin ăn. Thỉnh thoảng, đứa bé nhỏ xíu lại khóc thét, nước mắt giàn giụa càng khiến người đi đường xót xa.
![]() |
Khoảng 8g30 hằng ngày, Cu Lỳ phải bồng em ra ngã tư chìa nón xin tiền |
Khoảng 12g trưa 17/5, một phụ nữ chạy xe tay ga dừng ở giao lộ Ngô Quyền - Hồng Bàng hỏi thăm và ngỏ ý muốn đưa chiếc áo khoác trong cốp xe để bé trai 10 tuổi chống nắng, nhưng bé chần chừ rồi từ chối: “Con mặc vầy quen rồi”. Người phụ nữ bèn móc vội tờ tiền mệnh giá 20.000 đồng bỏ vào chiếc nón mà đứa bé đang chìa ra rồi rồ ga.
Sau nhiều ngày tìm hiểu, chúng tôi được biết, cậu bé 10 tuổi nói trên có tên thường gọi là Cu Lỳ. Trước đây, Lỳ thường ngồi ở gần Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện 7A, Bệnh viện An Bình… Khoảng hai tháng nay, Lỳ bồng theo em nhỏ đến bám trụ ở giao lộ Ngô Quyền - Hồng Bàng để xin tiền.
Khu vực này có lưu lượng xe đông đúc, gần nhiều bệnh viện nên có khá nhiều người cho tiền. Ông K. - bán hàng gần Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM - cho hay: “Thấy hai anh em nó đáng thương nên người ta cho tiền nhiều lắm. Có hôm, tôi thấy người ta cho hẳn tờ 500.000 đồng”.
Tiếp xúc với chúng tôi, Lỳ tỏ ra khá lễ phép. Cậu cho biết, cha mẹ là dân lao động, rất khó khăn nên hằng ngày Lỳ phải bồng em ra đường kiếm tiền giúp cha mẹ. Nhà Lỳ cũng ở quận 5 nên em thường đi bộ ra giao lộ Ngô Quyền - Hồng Bàng.
Chúng tôi hỏi: “Ngồi ăn xin, không sợ người ta đem xe tới đưa vô trung tâm bảo trợ xã hội à?”. Như đã được huấn luyện từ trước, cậu bé 10 tuổi vội vàng móc ra vài tờ vé số cất trong chiếc túi ni-lông, nói: “Con bán vé số mà, còn vài tờ nữa thôi rồi con về. Chú đừng kêu người ta bắt con nha”.
Vài tấm vé số như một “chứng chỉ” để đứa bé 10 tuổi chứng minh không hành nghề ăn xin. Chắc chắn một đứa trẻ 10 tuổi sẽ không nghĩ ra cách để “né” cơ sở bảo trợ xã hội như vậy.
![]() |
Cu Lỳ lưng trần ngồi phơi nắng xin tiền ở giao lộ Ngô Quyền - Hồng Bàng |
Sau nhiều ngày quan sát, chúng tôi chỉ thấy Lỳ chìa nón xin tiền chứ không hề bán vé số. Đứa bé lưng trần dầm mưa dãi nắng, cùng với tiếng khóc xé lòng của đứa trẻ nhỏ khiến không ít người đi đường rút ví cho tiền.
Thế nhưng, cuộc mưu sinh của hai đứa trẻ không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ. Những ngày vừa qua, dịch COVID-19 bùng phát cộng thêm những trận mưa xối xả khiến người dân ít ra đường hơn, người dừng xe cho tiền vì vậy giảm hẳn.
Một ngày cuối tháng Năm, hai đứa trẻ ngồi co ro trong mưa hơn hai giờ. Cánh tay của đứa bé 10 tuổi nhiều lần chìa ra nhưng không nhận được bất kỳ sự giúp đỡ nào. Nhìn cảnh tượng này, chúng tôi không khỏi xót xa. Gần khuya, mưa dứt, Lỳ xé một túi bánh ăn tạm vài miếng rồi canh ô tô dừng đèn đỏ để chạy ra gõ cửa, xin tiền. Gần 23g, Lỳ bồng em ra một góc đường khuất gần đó rồi nhanh chóng “biến mất”.
Hai kẻ chăn dắt “ngồi đồng” ở sòng bài
Sau nhiều ngày theo dõi, chúng tôi phát hiện, hằng ngày, Lỳ và cháu bé được một phụ nữ chở đến ngã tư Ngô Quyền - Hồng Bàng để ngồi xin tiền. Thông thường, khoảng 10g sáng, hai đứa trẻ sẽ có mặt và ngồi đến tận khuya mới được đón về, bất kể hôm đó mưa hay nắng.
Trong những ngày TPHCM giãn cách xã hội để phòng, chống dịch COVID-19, lượng người ra đường ít hơn, hai đứa trẻ cũng bị đẩy ra đường xin tiền sớm hơn. Trong ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, hai đứa trẻ bị chở đến ngồi ở lề đường từ 8g30 cho đến tận khuya mới được đón về. Ngồi dầm mưa dãi nắng cả ngày thấm mệt, Cu Lỳ ôm đứa em ngủ thiếp đi. Thế nhưng, chỉ được vài phút, tiếng còi xe đã buộc đứa trẻ phải đứng dậy, lê từng bước mệt nhọc ra đường mưu sinh. Cha mẹ bé ở đâu trong những lúc này?
Khoảng 19g30 ngày 1/6, lúc hai đứa trẻ đang vật vạ ngồi xin tiền, một phụ nữ khoảng 35 tuổi, dáng người to khỏe chạy xe máy tới, đậu cách chỗ Lỳ khoảng 10m. Nhận được tín hiệu, Lỳ vội vàng bồng em chạy đến. Hỏi han vài câu, người phụ nữ vét sạch số tiền hai đứa bé kiếm được rồi phóng xe đi mất. Cu Lỳ lại bồng đứa bé quay về chỗ cũ.
![]() |
T. “mập” chạy đến chỗ Cu Lỳ để vét toàn bộ số tiền xin được |
Chúng tôi quyết định bám theo người phụ nữ nói trên. Sau khi lướt qua nhiều tuyến đường, người này chạy xe vòng ra mái hiên phía sau chợ An Đông. Tại đây, về khuya, một sòng bài kiểu “dã chiến” được một nhóm khoảng mười người dựng lên để sát phạt. Người phụ nữ ngồi ở chỗ sòng bài hồi lâu, đưa tiền cho một người đàn ông khoảng 45 tuổi rồi ra ngồi cạnh đó, thong dong hút thuốc, cười nói với một số thanh niên đang ngồi vật vạ sau chợ. Theo một số người dân ở gần chợ An Đông, người phụ nữ này được gọi là T. “mập”.
Vài tháng nay, mỗi buổi tối, T. “mập” thường xuất hiện sau chợ An Đông cùng một nhóm khoảng 20 người. Ngoài đánh bài, nhóm người này thường ngồi tụ tập trong các góc tối, thậm thà thậm thụt đến tận khuya. Có hôm, thấy lực lượng chức năng đi tuần ngang qua, nhóm người này vội vàng tản ra.
Như đã được lập trình, trong đêm, cứ khoảng 2 giờ một lần, T. “mập” lại rời đám đông, chạy đến chỗ Cu Lỳ để thu vét tiền. Sau đó, T. “mập” vội vàng quay về chỗ tụ tập đánh bài ở chợ An Đông. Có hôm, do trời mưa, số tiền Cu Lỳ xin được không nhiều, T. “mập” lộ ra vẻ mặt không vui, cằn nhằn khiến đứa trẻ 10 tuổi này có vẻ sợ sệt.
Nếu buổi tối, T. “mập” làm nhiệm vụ thu gom “chiến lợi phẩm” thì vào buổi sáng, một phụ nữ khác khoảng 30 tuổi làm nhiệm vụ chở hai đứa trẻ đến điểm xin tiền.
Gần 9g ngày 28/5, người phụ nữ khoảng 30 tuổi điều khiển xe máy biển số 53V2 - 763.47 chở Cu Lỳ đến giao lộ Ngô Quyền - Hồng Bàng rồi chạy một mạch đến khu chợ An Đông. 10 phút sau, người này chạy xe máy đến đường An Bình mua thuốc lá và cơm rồi chạy về căn nhà số 39-41 Bùi Hữu Nghĩa, phường 5, quận 5. Lúc này, trên căn phòng ở lầu 2, T. “mập” vẫn đang ngồi chờ người kia mang cơm về ăn sáng.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, căn nhà số 39-41 Bùi Hữu Nghĩa có rất nhiều phòng cho thuê. Trong đó, T. “mập” thuê một căn phòng ở lầu 2, sống với người phụ nữ khoảng 30 tuổi và ba đứa trẻ. Ngoài Cu Lỳ, còn có hai đứa trẻ khác, một bé khoảng ba tuổi và bé còn lại chỉ khoảng hơn một tuổi.
Hằng ngày, Cu Lỳ và đứa bé khoảng ba tuổi được T. “mập” cho ra đường để xin tiền. Riêng hai phụ nữ và đứa bé hơn một tuổi thường ở nhà vào ban ngày. Thỉnh thoảng, một trong hai phụ nữ chạy đến chỗ hai đứa trẻ xin tiền, lấy “chiến lợi phẩm”. Tối đến, họ lại ra chợ An Đông tụ tập lập sòng bài.
![]() |
Sau khi lấy tiền từ Cu Lỳ, T. “mập” thường chạy đến sòng bài phía sau chợ An Đông |
Một người ở gần căn nhà số 39-41 Bùi Hữu Nghĩa cho biết, qua giao tiếp hằng ngày, đứa bé 10 tuổi được xác định là con của T. “mập”, nhưng không rõ hai đứa trẻ và người phụ nữ còn lại có quan hệ thế nào. Cu Lỳ đang ở độ tuổi đến trường nhưng từ ngày đến đây sinh sống, người dân chưa từng thấy bé được đến trường.
“Hai người phụ nữ để mấy đứa nhỏ sống rất bầy hầy, nhếch nhác. Họ rất ít giao tiếp với xung quanh. Sáng ra, họ chở bọn trẻ đi xin tiền, đến khuya mới về. Đời sống của họ rất phức tạp, kết giao với những người trông rất đáng sợ” - một hàng xóm của T. “mập” tiết lộ.
Theo đại diện UBND phường 5, quận 5, người phụ nữ và nhóm trẻ em nói trên chỉ mới đến thuê trọ ở lầu 2 căn nhà số 39-41 Bùi Hữu Nghĩa một thời gian. Căn nhà này ngăn nhiều phòng cho thuê. Do người cho thuê chưa khai báo tạm trú, chưa cung cấp thông tin về những người nói trên nên địa phương chưa nắm được cụ thể về gia cảnh của họ.
Cơ quan chức năng cần nhanh chóng vào cuộc Căn cứ vào tài liệu do Báo Phụ Nữ TPHCM cung cấp, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TPHCM) nhận định, hai phụ nữ nói trên đã có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Theo điều 23 Nghị định 144/2013/NĐ-CP, bà T. “mập” và người phụ nữ còn lại có thể bị xử phạt hành chính đến 10 triệu đồng và buộc nộp lại số tiền thu lợi bất chính (nếu có). Cũng theo luật sư Trần Minh Hùng, nếu đối tượng lợi dụng trẻ em để trục lợi có hành vi đánh đập, gây thương tích, bắt làm việc trong môi trường độc hại mà đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì sẽ bị xử lý hình sự về tội tương ứng (tội “cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”, tội “hành hạ người khác”, tội “làm nhục người khác” hoặc tội “vi phạm quy định về sử dụng người lao động dưới 16 tuổi”). Nếu hai phụ nữ nói trên là mẹ, cô, dì, người giám hộ có một số hành vi như đánh đập con tàn nhẫn, bắt con đi ăn xin lúc nửa đêm, dọa bỏ rơi, không cho con ăn uống đầy đủ, không cho con đi học, có thể bị xem xét truy cứu về tội “ngược đãi hoặc hành hạ con, cháu” theo quy định tại điều 185, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). “Hành vi của hai phụ nữ trên có dấu hiệu bóc lột, ngược đãi trẻ em. Cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc để xử lý hành vi vi phạm, đồng thời có biện pháp bảo vệ những đứa trẻ trên khỏi cảnh bị bóc lột, ngược đãi” - luật sư Trần Minh Hùng nói. |
Nhiều trẻ bị người lớn dùng làm “công cụ mưu sinh” Theo quan sát của chúng tôi, có rất nhiều em nhỏ bị người lớn đẩy ra đường ở TPHCM làm “công cụ mưu sinh”, dù đang trong thời dịch bệnh. Tại giao lộ Hồng Bàng - Ngô Gia Tự (quận 5), khoảng 20g hằng ngày, có một trẻ khoảng chín tuổi đứng ở vạch dừng đèn đỏ chờ xin tiền người đi đường, được một người đàn ông chở đến và đón về lúc khuya. Tại ngã tư Võ Văn Kiệt - An Dương Vương (quận 8, TPHCM), gần đây, xuất hiện một nhóm trẻ chờ đèn đỏ để lao ra chặn đầu xe xin tiền người đi đường. Tại giao lộ Võ Văn Kiệt - Hồ Học Lãm (quận 8), khoảng một tháng nay, có một phụ nữ dắt theo hai đứa trẻ khoảng 10 tuổi và 3 tuổi bán vé số. Tại giao lộ Nguyễn Tri Phương - Hùng Vương (quận 5), một người đàn ông để hai đứa trẻ ngồi lên xe ba gác rồi cùng bán vé số… Tháng 6/2021 là Tháng hành động vì trẻ em, với chủ đề “Chung tay bảo đảm thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em trong thiên tai, dịch bệnh”. Cục Trẻ em vừa có văn bản yêu cầu các địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho trẻ em và bảo đảm an toàn cho trẻ trong đại dịch. |
Yêu cầu ngăn chặn nạn chăn dắt trẻ em ăn xin để trục lợi Ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) vừa ký văn bản gửi Sở LĐTB&XH các địa phương về tăng cường các biện pháp phòng, chống COVID-19 cho trẻ em và bảo đảm an toàn cho trẻ em trong đại dịch. Theo đó, Cục Trẻ em đề nghị Sở LĐTB&XH các địa phương cần phối hợp các ngành, các đơn vị chức năng tại địa phương để tham mưu cho UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai kịp thời các biện pháp bảo vệ trẻ em trong hoàn cảnh dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho trẻ em cùng với việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh; đặc biệt quan tâm phòng, chống nguy cơ xâm hại, tai nạn, thương tích trẻ em, phòng ngừa sang chấn và hỗ trợ ổn định tâm lý cho trẻ em. Ngoài ra, cần phổ biến thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh cấp xã, mạng xã hội và phân phát tờ rơi, tờ gấp, áp phích… đến từng địa bàn giãn cách, cơ sở cách ly các nội dung hướng dẫn về bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ phụ nữ, trẻ em trong đại dịch COVID-19. Sử dụng các sản phẩm truyền thông mẫu đã được Cục Trẻ em phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) và các tổ chức quốc tế xây dựng, sản xuất. Liên hệ với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (111) để được hướng dẫn, tư vấn về: an toàn cho trẻ em; chăm sóc, ổn định tâm lý, phòng ngừa, phát hiện sớm và xử lý những sang chấn tâm lý của trẻ em trong bối cảnh cách ly, giãn cách xã hội; hỗ trợ, can thiệp, xử lý khẩn cấp để bảo vệ, phòng, chống xâm hại trẻ em. Thường xuyên thông tin, báo cáo về tình hình trẻ em ảnh hưởng bởi COVID-19, việc hỗ trợ cho trẻ em hoặc các vấn đề phát sinh, trường hợp khẩn cấp liên quan đến đối tượng trẻ em cho các cấp, cơ quan có thẩm quyền tại địa phương và cho Cục Trẻ em để có giải pháp xử lý, hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời. Trước đó, Sở LĐTB&XH TPHCM cũng có văn bản gửi Phòng LĐTB&XH các quận, huyện yêu cầu chủ động rà soát, kịp thời phát hiện các đối tượng, ngăn chặn tình trạng chăn dắt, lợi dụng các đối tượng yếu thế đi ăn xin để trục lợi. Sở LĐTB&XH TPHCM yêu cầu các địa phương chủ động rà soát, kịp thời phát hiện các đối tượng, ngăn chặn tình trạng chăn dắt, lợi dụng các đối tượng yếu thế đi ăn xin để trục lợi; tham mưu cho chính quyền địa phương trong công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, hành động của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình trong việc chăm sóc trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi không nơi nương tựa, không để tình trạng lợi dụng, ép buộc, dụ dỗ lang thang ăn xin; kịp thời phát hiện và giải quyết các trường hợp xin ăn, sinh sống nơi công cộng, đặc biệt là những đối tượng người cao tuổi, nhằm bảo vệ tốt tính mạng, sức khỏe cho người dân. Ngoài ra, Sở LĐTB&XH còn yêu cầu các Phòng LĐTB&XH đảm bảo khẩu trang phát cho đối tượng ngay khi được tập trung; thực hiện khai báo y tế và phối hợp với các cơ sở y tế trên địa bàn kiểm tra, làm rõ sức khỏe đối tượng, đảm bảo chắc chắn không nhiễm virus SARS-CoV-2; phát hiện sớm các trường hợp ho, sốt, khó thở để tổ chức cách ly kịp thời. Phòng LĐTB&XH phải tham mưu cho chính quyền địa phương chỉ đạo UBND phường, xã, thị trấn thực hiện tốt công tác xác minh nơi cư trú và giải quyết hồi gia đối với đối tượng có địa chỉ cư trú trên địa bàn… Sơn Vinh |
Nhóm Phóng viên
Nguồn: báo phụ nữ
tphcmhttps://www.phunuonline.com.vn/chan-dat-tre-an-xin-giua-mua-dich-a1436563.html
Liên quan đến việc nghệ sĩ Đức Hải bị miễn nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng, luật sư cho rằng nếu HĐQT trường không ủy quyền cho hiệu trưởng thì văn bản này đã ban hành không đúng thẩm quyền.
.jpg)
Ngày 9.6, TS Vũ Khắc Chương - Hiệu trưởng Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn cho biết ký quyết định miễn nhiệm chức vụ phó hiệu trưởng của NSƯT Trần Đức Hải.
Trước đó, vào đầu tháng 6, mạng xã hội lan truyền ảnh chụp màn hình status, bình luận trên trang cá nhân của nghệ sĩ Đức Hải. Bài viết công kích người khác với một số từ ngữ thô tục. Nhiều người bức xúc cho rằng diễn viên phát ngôn không đúng chuẩn mực người thầy, người nghệ sĩ trước công chúng.
Ban đầu, nghệ sĩ Đức Hải cho biết mình bị hack Facebook. Nhưng đến ngày 8.6, nam nghệ sĩ nói không có chuyện bị cướp tài khoản mạng xã hội mà do con nuôi nghịch dại. Người con biết mật khẩu Facebook nên vào trang cá nhân của ông tự viết bài, sau đó nhận lỗi với Đức Hải. Không chỉ vậy, ông còn nói bị nhiều số điện thoại lạ gửi tin nhắn tống tiền, phải làm việc với cơ quan chức năng để tìm hiểu nguyên nhân sự việc.

Đại diện Trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn cho biết: "Sự việc kéo dài, nhiều tình tiết chưa rõ ràng nên nhà trường quyết định miễn nhiệm chức danh của nghệ sĩ Đức Hải. Sau khi có kết quả điều tra, chúng tôi có hướng xử lý tiếp theo. Trong trường hợp nghệ sĩ vô can, trường sẽ tiếp tục hợp tác nếu ông muốn công tác". Hiện nam nghệ sĩ hiện chưa lên tiếng về sự việc.
Tuy nhiên, ngay sau khi quyết định này được công bố, nhiều ý kiến cho rằng quyết định này ban hành sai quy định, không đúng với điều lệ trường cao đẳng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành. Đây là trường tự thục nên việc miễn nhiệm phải do Hội đồng quản trị thực hiện chứ không phải hiệu trưởng.
Trao đổi với phóng viên Một Thế Giới, luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết căn cứ theo điểm e, khoản 2, Điều 12 Thông tư số 1308/VBHN-BLĐTBXH quy định về điều lệ trường cao đẳng, Hội đồng quản trị có quyền miễn nhiệm các phó hiệu trưởng.
Như vậy, theo ông Hùng, nếu Hội đồng quản trị của trường cao đẳng không ủy quyền cho ông Chương ban hành Quyết định miễn nhiệm phó hiệu trưởng thì văn bản này đã ban hành không đúng thẩm quyền và hậu quả là quyết định này không có hiệu lực pháp luật. Cơ quan, tổ chức có liên quan phải thu hồi, hủy bỏ quyết định này.
Trong khi đó, trả lời báo chí, ông Vũ Khắc Chương, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn, cho biết nhà trường thực hiện đúng quy định về pháp lý, quy trình miễn nhiệm.
Theo ông Chương, sáng nay 9.6, Hội đồng quản trị của trường đã họp về việc xét kỷ luật với trường hợp của nghệ sĩ Đức Hải. Hội đồng thống nhất miễn nhiệm chức vụ phó hiệu trưởng với nghệ sĩ Đức Hải. Sau đó, hội đồng có ra nghị quyết ủy quyền cho hiệu trưởng ký quyết định miễn nhiệm.
Được biết, nghệ sĩ Đức Hải sinh năm 1966, quê Nam Định. Ông từng du học ở Viện hàn lâm Sân khấu điện ảnh Saint Petersburg, Nga. Sau khi về nước, ông làm giảng viên Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội.
Ông cũng là một trong những nghệ sĩ đầu tiên của nhà hát Tuổi trẻ Hà Nội cùng với các nghệ sĩ khác như: Chí Trung, Ngọc Huyền, Lê Khanh, Lan Hương… Mặc dù lúc nhỏ ông đã hướng mình vào trường Đại học Ngoại thương, tuy nhiên do đam mê với sân khấu nên ông đã giấu gia đình thi vào nhà hát Tuổi trẻ. Ông đã đậu cả 2 trường cùng một lúc và chọn học trường nghệ thuật. Một thời gian sau đó ông đã đi du học tại Nga và trở về làm giảng viên tại Trường đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.
Nguồn: https://1thegioi.vn/nghe-si-duc-hai-bi-mien-nhiem-chuc-vu-luat-su-noi-gi-166775.html