• Giới Thiệu Luật Sư Trần Minh Hùng

    HÌNH ẢNH LS TRẦN MINH HÙNG - LS GIỎI VÀ GIÀU KINH NGHIỆM BÀO CHỮA NHIỀU VỤ ÁN LỚN NÊN ĐƯỢC NHIỀU ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA NHƯ HTV, VTV,VOV,VOH, TRUYỀN HÌNH CÔNG AN ANTV, TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI VIỆT NAM, Read More
  • Thành tựu năm 2015 của Luật Sư Trần Minh Hùng

       Năm 2015 là một năm mà Luật Sư Trần Minh Hùng dành được nhiều thành công và làm hài lòng rất nhiều khách hàng. Rất nhiều khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp đã có nhiều đánh giá Read More
  • Vụ bố vợ sát hại con rể: Xuất hiện luật sư bào chữa miễn phí

    Văn phòng luật sư gia đình sẵn sàng bào chữa miễn phí cho vụ án giết con rễ ở gò vấp nếu mời chúng tôi. Trước vụ án "bố vợ sát hại con rể rồi chở xác đi đầu thú", Read More
  • Luật sư Trần Minh Hùng trả lời Đài truyền hình Vĩnh Long về hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm

    1. Thưa Luật sư, việc xử phạt hành vi chế biến mỡ bẩn của các chủ cơ sở gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay như thế nào?  An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để Read More
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Khó chứng minh người mẫu ảnh nude bị họa sĩ hiếp dâm?

  •  
  • 18

 Các luật sư cho rằng cô người mẫu nude muốn chứng minh mình bị hiếp dâm thì cần làm rõ nhiều tình tiết cũng như cần thêm nhiều chứng cứ khác hỗ trợ ngoài lời khai.

Ngày 19/5, chị N.K.P. (24 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) tố bị một nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm xảy ra vào tối 2/5, tại một khách sạn.

Theo lời P., ngày 2/5, nam họa sĩ L. sau khi hẹn gặp cô tại một quán cà phê trao đổi về công việc thì đến tối, anh ta chở P. đến một khách sạn trên đường Trần Thiện Chánh, quận 10.

Sau khi chụp xong, người này bảo chị nằm lên giường để tiếp tục vẽ. Bất ngờ, người đàn ông hôn vào vùng nhạy cảm của người mẫu 9X. Chị P. kể lúc này nữ người mẫu bật dậy, nam họa sĩ dùng vũ lực khống chế, thực hiện hành vi hiếp dâm mặc cho cô gái vùng vẫy, phản ứng quyết liệt.

Kho chung minh nguoi mau anh nude bi hoa si hiep dam? hinh anh 1
Nữ người mẫu tố bị nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Theo các luật sư, trong trường hợp này, khó để chứng mình cô gái bị hiếp dâm và cần làm rõ thêm nhiều tình tiết.

Theo luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM), để cấu thành tội hiếp dâm thì phải có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực. Việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực là nhằm uy hiếp, vô hiệu hoá khả năng kháng cự của nạn nhân (tức làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân), để giao cấu với họ nhưng không được sự chấp thuận của họ (trái với ý muốn của nạn nhân).

Có nghĩa là phải chứng mình được người cưỡng hiếp dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực... dẫn đến bản thân nạn nhân không kháng cự được, bị đe dọa.

Trong sự việc cụ thể này, nhân chứng không có, camera cũng không có nên chỉ có thể hy vọng trên cơ thể cô gái còn những dấu vết do tác động ngoại lực không mong muốn hoặc do bản thân nạn nhân chống cự.

“Vết bầm, trầy xước hoặc trong quá trình cào cấu chống cự hoặc trong móng tay nạn nhân còn dính lại tế bào da của người hiếp dâm, giám định AND tế bào da thu được sẽ là chứng cứ chứng minh cô gái bị hiếp dâm", luật sư Nguyễn Văn Dũ (Đoàn Luật sư TP.HCM) nhận định.

Tuy nhiên, các luật sư cho rằng với những chứng cứ này đó cũng chưa thật sự vững chắc mà cần thêm chứng cứ khác hỗ trợ, nếu không sẽ rất khó kết luận đây là vụ hiếp dâm.

Luật sư Hùng cho biết đối với các trường hợp bị hiếp dâm thì nạn nhân cần phải đi trình báo ngay sau khi sự việc xảy ra, tránh tình trạng tự nguyện giao cấu, nhưng sau một thời gian do nhiều lý do dẫn đến tố nhau là điều khó có căn cứ khởi tố vụ án hình sự về hành vi này.

Hoài Thanh

Nguồn: Zing.vn

Khó chứng minh người mẫu ảnh nude bị họa sĩ hiếp dâm?

  •  
  • 18

 Các luật sư cho rằng cô người mẫu nude muốn chứng minh mình bị hiếp dâm thì cần làm rõ nhiều tình tiết cũng như cần thêm nhiều chứng cứ khác hỗ trợ ngoài lời khai.

Ngày 19/5, chị N.K.P. (24 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) tố bị một nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm xảy ra vào tối 2/5, tại một khách sạn.

Theo lời P., ngày 2/5, nam họa sĩ L. sau khi hẹn gặp cô tại một quán cà phê trao đổi về công việc thì đến tối, anh ta chở P. đến một khách sạn trên đường Trần Thiện Chánh, quận 10.

Sau khi chụp xong, người này bảo chị nằm lên giường để tiếp tục vẽ. Bất ngờ, người đàn ông hôn vào vùng nhạy cảm của người mẫu 9X. Chị P. kể lúc này nữ người mẫu bật dậy, nam họa sĩ dùng vũ lực khống chế, thực hiện hành vi hiếp dâm mặc cho cô gái vùng vẫy, phản ứng quyết liệt.

Kho chung minh nguoi mau anh nude bi hoa si hiep dam? hinh anh 1
Nữ người mẫu tố bị nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Theo các luật sư, trong trường hợp này, khó để chứng mình cô gái bị hiếp dâm và cần làm rõ thêm nhiều tình tiết.

Theo luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM), để cấu thành tội hiếp dâm thì phải có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực. Việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực là nhằm uy hiếp, vô hiệu hoá khả năng kháng cự của nạn nhân (tức làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân), để giao cấu với họ nhưng không được sự chấp thuận của họ (trái với ý muốn của nạn nhân).

Có nghĩa là phải chứng mình được người cưỡng hiếp dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực... dẫn đến bản thân nạn nhân không kháng cự được, bị đe dọa.

Trong sự việc cụ thể này, nhân chứng không có, camera cũng không có nên chỉ có thể hy vọng trên cơ thể cô gái còn những dấu vết do tác động ngoại lực không mong muốn hoặc do bản thân nạn nhân chống cự.

“Vết bầm, trầy xước hoặc trong quá trình cào cấu chống cự hoặc trong móng tay nạn nhân còn dính lại tế bào da của người hiếp dâm, giám định AND tế bào da thu được sẽ là chứng cứ chứng minh cô gái bị hiếp dâm", luật sư Nguyễn Văn Dũ (Đoàn Luật sư TP.HCM) nhận định.

Tuy nhiên, các luật sư cho rằng với những chứng cứ này đó cũng chưa thật sự vững chắc mà cần thêm chứng cứ khác hỗ trợ, nếu không sẽ rất khó kết luận đây là vụ hiếp dâm.

Luật sư Hùng cho biết đối với các trường hợp bị hiếp dâm thì nạn nhân cần phải đi trình báo ngay sau khi sự việc xảy ra, tránh tình trạng tự nguyện giao cấu, nhưng sau một thời gian do nhiều lý do dẫn đến tố nhau là điều khó có căn cứ khởi tố vụ án hình sự về hành vi này.

Hoài Thanh

Nguồn: Zing.vn

Khó chứng minh người mẫu ảnh nude bị họa sĩ hiếp dâm?

  •  
  • 18

 Các luật sư cho rằng cô người mẫu nude muốn chứng minh mình bị hiếp dâm thì cần làm rõ nhiều tình tiết cũng như cần thêm nhiều chứng cứ khác hỗ trợ ngoài lời khai.

Ngày 19/5, chị N.K.P. (24 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) tố bị một nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm xảy ra vào tối 2/5, tại một khách sạn.

Theo lời P., ngày 2/5, nam họa sĩ L. sau khi hẹn gặp cô tại một quán cà phê trao đổi về công việc thì đến tối, anh ta chở P. đến một khách sạn trên đường Trần Thiện Chánh, quận 10.

Sau khi chụp xong, người này bảo chị nằm lên giường để tiếp tục vẽ. Bất ngờ, người đàn ông hôn vào vùng nhạy cảm của người mẫu 9X. Chị P. kể lúc này nữ người mẫu bật dậy, nam họa sĩ dùng vũ lực khống chế, thực hiện hành vi hiếp dâm mặc cho cô gái vùng vẫy, phản ứng quyết liệt.

Kho chung minh nguoi mau anh nude bi hoa si hiep dam? hinh anh 1
Nữ người mẫu tố bị nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Theo các luật sư, trong trường hợp này, khó để chứng mình cô gái bị hiếp dâm và cần làm rõ thêm nhiều tình tiết.

Theo luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM), để cấu thành tội hiếp dâm thì phải có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực. Việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực là nhằm uy hiếp, vô hiệu hoá khả năng kháng cự của nạn nhân (tức làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân), để giao cấu với họ nhưng không được sự chấp thuận của họ (trái với ý muốn của nạn nhân).

Có nghĩa là phải chứng mình được người cưỡng hiếp dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực... dẫn đến bản thân nạn nhân không kháng cự được, bị đe dọa.

Trong sự việc cụ thể này, nhân chứng không có, camera cũng không có nên chỉ có thể hy vọng trên cơ thể cô gái còn những dấu vết do tác động ngoại lực không mong muốn hoặc do bản thân nạn nhân chống cự.

“Vết bầm, trầy xước hoặc trong quá trình cào cấu chống cự hoặc trong móng tay nạn nhân còn dính lại tế bào da của người hiếp dâm, giám định AND tế bào da thu được sẽ là chứng cứ chứng minh cô gái bị hiếp dâm", luật sư Nguyễn Văn Dũ (Đoàn Luật sư TP.HCM) nhận định.

Tuy nhiên, các luật sư cho rằng với những chứng cứ này đó cũng chưa thật sự vững chắc mà cần thêm chứng cứ khác hỗ trợ, nếu không sẽ rất khó kết luận đây là vụ hiếp dâm.

Luật sư Hùng cho biết đối với các trường hợp bị hiếp dâm thì nạn nhân cần phải đi trình báo ngay sau khi sự việc xảy ra, tránh tình trạng tự nguyện giao cấu, nhưng sau một thời gian do nhiều lý do dẫn đến tố nhau là điều khó có căn cứ khởi tố vụ án hình sự về hành vi này.

Hoài Thanh

Nguồn: Zing.vn

Khó chứng minh người mẫu ảnh nude bị họa sĩ hiếp dâm?

  •  
  • 18

 Các luật sư cho rằng cô người mẫu nude muốn chứng minh mình bị hiếp dâm thì cần làm rõ nhiều tình tiết cũng như cần thêm nhiều chứng cứ khác hỗ trợ ngoài lời khai.

Ngày 19/5, chị N.K.P. (24 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) tố bị một nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm xảy ra vào tối 2/5, tại một khách sạn.

Theo lời P., ngày 2/5, nam họa sĩ L. sau khi hẹn gặp cô tại một quán cà phê trao đổi về công việc thì đến tối, anh ta chở P. đến một khách sạn trên đường Trần Thiện Chánh, quận 10.

Sau khi chụp xong, người này bảo chị nằm lên giường để tiếp tục vẽ. Bất ngờ, người đàn ông hôn vào vùng nhạy cảm của người mẫu 9X. Chị P. kể lúc này nữ người mẫu bật dậy, nam họa sĩ dùng vũ lực khống chế, thực hiện hành vi hiếp dâm mặc cho cô gái vùng vẫy, phản ứng quyết liệt.

Kho chung minh nguoi mau anh nude bi hoa si hiep dam? hinh anh 1
Nữ người mẫu tố bị nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Theo các luật sư, trong trường hợp này, khó để chứng mình cô gái bị hiếp dâm và cần làm rõ thêm nhiều tình tiết.

Theo luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM), để cấu thành tội hiếp dâm thì phải có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực. Việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực là nhằm uy hiếp, vô hiệu hoá khả năng kháng cự của nạn nhân (tức làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân), để giao cấu với họ nhưng không được sự chấp thuận của họ (trái với ý muốn của nạn nhân).

Có nghĩa là phải chứng mình được người cưỡng hiếp dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực... dẫn đến bản thân nạn nhân không kháng cự được, bị đe dọa.

Trong sự việc cụ thể này, nhân chứng không có, camera cũng không có nên chỉ có thể hy vọng trên cơ thể cô gái còn những dấu vết do tác động ngoại lực không mong muốn hoặc do bản thân nạn nhân chống cự.

“Vết bầm, trầy xước hoặc trong quá trình cào cấu chống cự hoặc trong móng tay nạn nhân còn dính lại tế bào da của người hiếp dâm, giám định AND tế bào da thu được sẽ là chứng cứ chứng minh cô gái bị hiếp dâm", luật sư Nguyễn Văn Dũ (Đoàn Luật sư TP.HCM) nhận định.

Tuy nhiên, các luật sư cho rằng với những chứng cứ này đó cũng chưa thật sự vững chắc mà cần thêm chứng cứ khác hỗ trợ, nếu không sẽ rất khó kết luận đây là vụ hiếp dâm.

Luật sư Hùng cho biết đối với các trường hợp bị hiếp dâm thì nạn nhân cần phải đi trình báo ngay sau khi sự việc xảy ra, tránh tình trạng tự nguyện giao cấu, nhưng sau một thời gian do nhiều lý do dẫn đến tố nhau là điều khó có căn cứ khởi tố vụ án hình sự về hành vi này.

Hoài Thanh

Nguồn: Zing.vn

Khó chứng minh người mẫu ảnh nude bị họa sĩ hiếp dâm?

  •  
  • 18

 Các luật sư cho rằng cô người mẫu nude muốn chứng minh mình bị hiếp dâm thì cần làm rõ nhiều tình tiết cũng như cần thêm nhiều chứng cứ khác hỗ trợ ngoài lời khai.

Ngày 19/5, chị N.K.P. (24 tuổi, ngụ quận 10, TP.HCM) tố bị một nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm xảy ra vào tối 2/5, tại một khách sạn.

Theo lời P., ngày 2/5, nam họa sĩ L. sau khi hẹn gặp cô tại một quán cà phê trao đổi về công việc thì đến tối, anh ta chở P. đến một khách sạn trên đường Trần Thiện Chánh, quận 10.

Sau khi chụp xong, người này bảo chị nằm lên giường để tiếp tục vẽ. Bất ngờ, người đàn ông hôn vào vùng nhạy cảm của người mẫu 9X. Chị P. kể lúc này nữ người mẫu bật dậy, nam họa sĩ dùng vũ lực khống chế, thực hiện hành vi hiếp dâm mặc cho cô gái vùng vẫy, phản ứng quyết liệt.

Kho chung minh nguoi mau anh nude bi hoa si hiep dam? hinh anh 1
Nữ người mẫu tố bị nam họa sĩ nổi tiếng hiếp dâm. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Theo các luật sư, trong trường hợp này, khó để chứng mình cô gái bị hiếp dâm và cần làm rõ thêm nhiều tình tiết.

Theo luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM), để cấu thành tội hiếp dâm thì phải có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực. Việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực là nhằm uy hiếp, vô hiệu hoá khả năng kháng cự của nạn nhân (tức làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân), để giao cấu với họ nhưng không được sự chấp thuận của họ (trái với ý muốn của nạn nhân).

Có nghĩa là phải chứng mình được người cưỡng hiếp dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực... dẫn đến bản thân nạn nhân không kháng cự được, bị đe dọa.

Trong sự việc cụ thể này, nhân chứng không có, camera cũng không có nên chỉ có thể hy vọng trên cơ thể cô gái còn những dấu vết do tác động ngoại lực không mong muốn hoặc do bản thân nạn nhân chống cự.

“Vết bầm, trầy xước hoặc trong quá trình cào cấu chống cự hoặc trong móng tay nạn nhân còn dính lại tế bào da của người hiếp dâm, giám định AND tế bào da thu được sẽ là chứng cứ chứng minh cô gái bị hiếp dâm", luật sư Nguyễn Văn Dũ (Đoàn Luật sư TP.HCM) nhận định.

Tuy nhiên, các luật sư cho rằng với những chứng cứ này đó cũng chưa thật sự vững chắc mà cần thêm chứng cứ khác hỗ trợ, nếu không sẽ rất khó kết luận đây là vụ hiếp dâm.

Luật sư Hùng cho biết đối với các trường hợp bị hiếp dâm thì nạn nhân cần phải đi trình báo ngay sau khi sự việc xảy ra, tránh tình trạng tự nguyện giao cấu, nhưng sau một thời gian do nhiều lý do dẫn đến tố nhau là điều khó có căn cứ khởi tố vụ án hình sự về hành vi này.

Hoài Thanh

Nguồn: Zing.vn

Hiệp sĩ đường phố thiệt về tính mạng lẫn trách nhiệm trước pháp luật

14:18 16/05/2018

pno
Sau sự việc hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình thương, vong trong vụ truy bắt băng trộm xe SH, các luật sư cho rằng nên có cơ chế rõ ràng để hiệp sĩ đường phố không thiệt cả về tính mạng, trách nhiệm trước pháp luật.

Luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Giám đốc Công ty An Luật TP.HCM

Trước tiên, cần phải xác định rằng, hiệp sĩ đường phố là một hoạt động tự phát từ những người dân có ý thức đấu tranh với tội phạm. Họ tự khoác lên mình trách nhiệm lớn lao khi sẵng sàng hy sinh nhiều thứ: thời gian, sức khỏe, tính mạng cho phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh cho mọi người.

Theo tôi, việc cần làm đầu tiên vẫn là lực lượng chức năng hoạt động hiệu quả, trách nhiệm với sự an nguy của người dân. Bên cạnh đó, những lực lượng như hiệp sĩ đường phố có thể tồn tại với một cơ chế rõ ràng hơn. Trong đó quy định rõ quyền hạn, phạm vi, sự phối hợp với các lực lượng khác và trang bị những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho họ.

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Giám đốc Công ty An Luật TP.HCM

Nhưng làm thế nào để chứng minh một người là hiệp sĩ đường phố? Trong bối cảnh nào, chứng minh với ai, nhằm mục đích gì? Nếu để chứng minh rằng mình đang hành động nhân danh hiệp sĩ đường phố để thực hiện mục tiêu ngăn ngừa, đấu tranh với tội phạm để người dân biết họ đang làm việc nghĩa không phải là vấn đề quá khó với các hiệp sĩ. 

Tuy nhiên, để chứng minh rằng vì chúng tôi là hiệp sĩ đường phố nên khi hành động sẽ loại trừ những hậu quả pháp lý xảy ra thì không thể.

Như trường hợp đội hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình bắt các đối tượng trộm SH vừa qua rất nguy hiểm, hậu quả nặng nề. Chưa kể đến việc giả định trường hợp người bị thương không phải đội hiệp sĩ mà là đối tượng trộm cắp hoặc chiếc xe SH bị hư hại, thì ông Hoàng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những hư hỏng xảy ra, trách nhiệm hình sự nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm. 

Khi chưa có một cơ chế hành động theo khuôn khổ pháp luật. Hay nói đúng hơn là khi mô hình hiệp sĩ đường phố chưa được thừa nhận chính thức, hiệp sĩ đường phố có rất nhiều hạn chế, cả về tính mạng, thiệt hại tài sản cũng như trách nhiệm trước pháp luật.  

Lực lượng hiệp sĩ đường phố cần hiểu rằng mình  hành động nhân danh một công dân, phải chịu trách nhiệm như một công dân trên tinh thần, ý thức đấu tranh tội phạm, sẵn sàng làm việc nghĩa. Nhưng hoạt động của chính mình không được điều chỉnh bởi bất kỳ một văn bản pháp luật nào. Vì vậy, phải có một ranh giới bảo vệ bản thân mình an toàn về tính mạng, sức khỏe và rủi ro pháp lý. 

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Lãnh đạo UBND TP.HCM đến thăm và động viên các hiệp sĩ bị thương. Ảnh: Hiếu Nguyễn.

Điều này chỉ có thể khác đi khi hệ thống pháp lý thực sự nhìn nhận vai trò và sự đóng góp thiết thực của hiệp sĩ đường phố cho sự bình an của xã hội, thừa nhận mô hình này một cách hợp pháp. Trao cho họ một số quyền cụ thể, ghi nhận phạm vi họ có thể hành động và cách thức phối hợp với cơ quan chức năng khác. Hiệp sĩ phải được tập huấn những kỹ năng cần thiết để đấu tranh với tội phạm để hạn chế tổn thương; trang bị kiến thức pháp lý cần thiết. Điều này vừa bảo vệ họ, vừa bảo vệ những người quanh họ.

Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn luật sư TP.HCM

Tất cả mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, việc bắt tội phạm, trộm cướp phải mang tính tương xứng, vừa mang tính phòng vệ. Đến thời điểm hiện tại, hiệp sĩ đường phố vẫn là danh xưng tự phong, không phải cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà nước thực hiện quyền bắt cướp, hay những nhiệm vụ mang tính chuyên môn cao. 

Việc họ bắt cướp, tội phạm chỉ trong phạm vi tương xứng, phòng vệ và mang tính cấp thiết, họ phải có sự hỗ trợ kịp thời từ phía cơ quan nhà nước. Đã đến lúc cần có luật điều chỉnh về vấn đề này, lực lượng này nên có thẻ tên cụ thể cần trang bị các công cụ hỗ trợ, huấn luyện về chuyên môn, nghiệp vụ bài bản cho hiệp sĩ.

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn luật sư TP.HCM.

Trao cho họ được một số quyền hạn nhất định khi bắt cướp. Tránh để xảy ra hậu quả đáng tiếc có thể dễ dẫn đến hành vi phạm tội. Điển hình, có nhiều vụ bắt trộm, cướp mà vẫn bị xử lý hình sự. Đây là ranh giới rất mong manh giữa dân sự và hình sự.

Khi được hoạt động đúng chuyên môn, trách nhiệm, hiệp sĩ có thể tự bảo vệ mình, bảo vệ người dân. Hạn chế những trường hợp đáng tiếc như vụ việc hai hiệp sĩ tử vong và ba người trong đội hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình bị thương như vụ bắt băng trộm SH vừa qua. Đồng thời, trong những trường hợp cấp bách, người dân có thể nhờ cậy đúng người, đúng việc.

Việc này cũng sẽ kiểm soát được lực lượng hiệp sĩ, vì hiện nay hiệp sĩ tự phát rất nhiều, cơ quan chức năng rất khó để biết được ai là hiệp sĩ thật hay giả. Hạn chế được một số người tự phong hay tự nói mình hiệp sĩ lợi dụng tin tưởng của người dân trục lợi sẽ cũng rất nguy hiểm.

Khi đến thăm các hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình, lãnh đạo UBND TP.HCM đã động viên tinh thần, chia sẻ thân tình với khó khăn của họ. Bên cạnh đó là những trăn trở làm sao để bảo vệ các hiệp sĩ khi họ vì dân mà làm việc nghĩa.

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đến Bệnh viện Nhân dân 115 thăm hiệp sĩ Trần Văn Hoàng ngày 14/5 vừa qua.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho biết: “Việc làm của nhóm hiệp sĩ thể hiện sự nghĩa hiệp, truyền thống tốt đẹp của người Việt. Tôi chia sẻ với những nguy hiểm của các hiệp sĩ. Hiệp sĩ cần có áo giáp bảo vệ, không thể tay không bắt giặc, nhất là khi các đối tượng có hung khí nguy hiểm. Cơ quan chức năng cần tính toán xem thành phố có bao nhiêu anh em đang tham gia nhóm hiệp sĩ để có phương án trang bị áo giáp cho họ”.

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cũng đã chia sẻ những mất mát mà các hiệp sĩ và gia đình đang gánh chịu, coi đây là động lực để thành phố hành động quyết liệt hơn chống tội phạm. Thay mặt UBND TP.HCM, ông khẳng định sẽ làm việc với Công an TP để có biện pháp bảo vệ các hiệp sĩ.

Phạm An

Nguồn: báo phụ nữ tphcm

Hiệp sĩ đường phố thiệt về tính mạng lẫn trách nhiệm trước pháp luật

14:18 16/05/2018

pno
Sau sự việc hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình thương, vong trong vụ truy bắt băng trộm xe SH, các luật sư cho rằng nên có cơ chế rõ ràng để hiệp sĩ đường phố không thiệt cả về tính mạng, trách nhiệm trước pháp luật.

Luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Giám đốc Công ty An Luật TP.HCM

Trước tiên, cần phải xác định rằng, hiệp sĩ đường phố là một hoạt động tự phát từ những người dân có ý thức đấu tranh với tội phạm. Họ tự khoác lên mình trách nhiệm lớn lao khi sẵng sàng hy sinh nhiều thứ: thời gian, sức khỏe, tính mạng cho phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh cho mọi người.

Theo tôi, việc cần làm đầu tiên vẫn là lực lượng chức năng hoạt động hiệu quả, trách nhiệm với sự an nguy của người dân. Bên cạnh đó, những lực lượng như hiệp sĩ đường phố có thể tồn tại với một cơ chế rõ ràng hơn. Trong đó quy định rõ quyền hạn, phạm vi, sự phối hợp với các lực lượng khác và trang bị những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho họ.

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Giám đốc Công ty An Luật TP.HCM

Nhưng làm thế nào để chứng minh một người là hiệp sĩ đường phố? Trong bối cảnh nào, chứng minh với ai, nhằm mục đích gì? Nếu để chứng minh rằng mình đang hành động nhân danh hiệp sĩ đường phố để thực hiện mục tiêu ngăn ngừa, đấu tranh với tội phạm để người dân biết họ đang làm việc nghĩa không phải là vấn đề quá khó với các hiệp sĩ. 

Tuy nhiên, để chứng minh rằng vì chúng tôi là hiệp sĩ đường phố nên khi hành động sẽ loại trừ những hậu quả pháp lý xảy ra thì không thể.

Như trường hợp đội hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình bắt các đối tượng trộm SH vừa qua rất nguy hiểm, hậu quả nặng nề. Chưa kể đến việc giả định trường hợp người bị thương không phải đội hiệp sĩ mà là đối tượng trộm cắp hoặc chiếc xe SH bị hư hại, thì ông Hoàng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho những hư hỏng xảy ra, trách nhiệm hình sự nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm. 

Khi chưa có một cơ chế hành động theo khuôn khổ pháp luật. Hay nói đúng hơn là khi mô hình hiệp sĩ đường phố chưa được thừa nhận chính thức, hiệp sĩ đường phố có rất nhiều hạn chế, cả về tính mạng, thiệt hại tài sản cũng như trách nhiệm trước pháp luật.  

Lực lượng hiệp sĩ đường phố cần hiểu rằng mình  hành động nhân danh một công dân, phải chịu trách nhiệm như một công dân trên tinh thần, ý thức đấu tranh tội phạm, sẵn sàng làm việc nghĩa. Nhưng hoạt động của chính mình không được điều chỉnh bởi bất kỳ một văn bản pháp luật nào. Vì vậy, phải có một ranh giới bảo vệ bản thân mình an toàn về tính mạng, sức khỏe và rủi ro pháp lý. 

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Lãnh đạo UBND TP.HCM đến thăm và động viên các hiệp sĩ bị thương. Ảnh: Hiếu Nguyễn.

Điều này chỉ có thể khác đi khi hệ thống pháp lý thực sự nhìn nhận vai trò và sự đóng góp thiết thực của hiệp sĩ đường phố cho sự bình an của xã hội, thừa nhận mô hình này một cách hợp pháp. Trao cho họ một số quyền cụ thể, ghi nhận phạm vi họ có thể hành động và cách thức phối hợp với cơ quan chức năng khác. Hiệp sĩ phải được tập huấn những kỹ năng cần thiết để đấu tranh với tội phạm để hạn chế tổn thương; trang bị kiến thức pháp lý cần thiết. Điều này vừa bảo vệ họ, vừa bảo vệ những người quanh họ.

Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn luật sư TP.HCM

Tất cả mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, việc bắt tội phạm, trộm cướp phải mang tính tương xứng, vừa mang tính phòng vệ. Đến thời điểm hiện tại, hiệp sĩ đường phố vẫn là danh xưng tự phong, không phải cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà nước thực hiện quyền bắt cướp, hay những nhiệm vụ mang tính chuyên môn cao. 

Việc họ bắt cướp, tội phạm chỉ trong phạm vi tương xứng, phòng vệ và mang tính cấp thiết, họ phải có sự hỗ trợ kịp thời từ phía cơ quan nhà nước. Đã đến lúc cần có luật điều chỉnh về vấn đề này, lực lượng này nên có thẻ tên cụ thể cần trang bị các công cụ hỗ trợ, huấn luyện về chuyên môn, nghiệp vụ bài bản cho hiệp sĩ.

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn luật sư TP.HCM.

Trao cho họ được một số quyền hạn nhất định khi bắt cướp. Tránh để xảy ra hậu quả đáng tiếc có thể dễ dẫn đến hành vi phạm tội. Điển hình, có nhiều vụ bắt trộm, cướp mà vẫn bị xử lý hình sự. Đây là ranh giới rất mong manh giữa dân sự và hình sự.

Khi được hoạt động đúng chuyên môn, trách nhiệm, hiệp sĩ có thể tự bảo vệ mình, bảo vệ người dân. Hạn chế những trường hợp đáng tiếc như vụ việc hai hiệp sĩ tử vong và ba người trong đội hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình bị thương như vụ bắt băng trộm SH vừa qua. Đồng thời, trong những trường hợp cấp bách, người dân có thể nhờ cậy đúng người, đúng việc.

Việc này cũng sẽ kiểm soát được lực lượng hiệp sĩ, vì hiện nay hiệp sĩ tự phát rất nhiều, cơ quan chức năng rất khó để biết được ai là hiệp sĩ thật hay giả. Hạn chế được một số người tự phong hay tự nói mình hiệp sĩ lợi dụng tin tưởng của người dân trục lợi sẽ cũng rất nguy hiểm.

Khi đến thăm các hiệp sĩ đường phố quận Tân Bình, lãnh đạo UBND TP.HCM đã động viên tinh thần, chia sẻ thân tình với khó khăn của họ. Bên cạnh đó là những trăn trở làm sao để bảo vệ các hiệp sĩ khi họ vì dân mà làm việc nghĩa.

Hiep si duong pho thiet ve tinh mang lan trach nhiem truoc phap luat
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đến Bệnh viện Nhân dân 115 thăm hiệp sĩ Trần Văn Hoàng ngày 14/5 vừa qua.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho biết: “Việc làm của nhóm hiệp sĩ thể hiện sự nghĩa hiệp, truyền thống tốt đẹp của người Việt. Tôi chia sẻ với những nguy hiểm của các hiệp sĩ. Hiệp sĩ cần có áo giáp bảo vệ, không thể tay không bắt giặc, nhất là khi các đối tượng có hung khí nguy hiểm. Cơ quan chức năng cần tính toán xem thành phố có bao nhiêu anh em đang tham gia nhóm hiệp sĩ để có phương án trang bị áo giáp cho họ”.

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cũng đã chia sẻ những mất mát mà các hiệp sĩ và gia đình đang gánh chịu, coi đây là động lực để thành phố hành động quyết liệt hơn chống tội phạm. Thay mặt UBND TP.HCM, ông khẳng định sẽ làm việc với Công an TP để có biện pháp bảo vệ các hiệp sĩ.

Phạm An

Nguồn: báo phụ nữ tphcm

Chuyên gia Bộ Công an: Công dân hy sinh trong bắt tội phạm nên được phong liệt sĩ

 
 
2 hiệp sĩ tử vong trong quá trình truy bắt kẻ cướp xe SH tại TP.HCM - Ảnh: Tiền Phong
 
Trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học của Bộ Công an cho rằng, đối chiếu với Pháp lệnh ưu đãi người có công, cần xác nhận liệt sĩ với những công dân hy sinh khi tấn công bắt giữ tội phạm, ví dụ như trong vụ 2 hiệp sĩ vừa hy sinh”, ông Hiếu nhấn mạnh.
 
 
 

Hành động hiệp nghĩa, đúng luật

 

Bình luận về việc 2 hiệp sĩ thiệt mạng trong quá trình bắt trộm, trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học của Bộ Công an cho rằng đây là hành động rất hiệp nghĩa, đáng trân trọng khi nhóm hiệp sĩ đã lường trước nguy hiểm nhưng họ vẫn tình nguyện dấn thân, đối mặt, bất chấp nguy cơ đe dọa tính mạng.

“Từng là lính hình sự, nhiều lần đối mặt với tội phạm trong những nhiệm vụ tấn công trấn áp tội phạm, chúng tôi hiểu rõ những nguy cơ có thể xảy ra. Nhưng đó là chúng tôi gánh vác sứ mệnh để làm công việc mạo hiểm đó, còn ở đây là những người dân thường, không chế độ, không lương bổng. Chỉ với trách nhiệm công dân, cùng bản tính nghĩa hiệp, họ đã tình nguyện bước vào đội ngũ những người tham gia, hỗ trợ cơ quan chức năng bài trừ tội phạm”, ông Hiếu chia sẻ.

"Phải thấy rõ điều ấy, chúng ta mới có sự tri ân sâu sắc trước những con người quả cảm đó, xúc động thực sự trước gương hy sinh cao đẹp của họ vì bình an cho tất cả mọi người", ông Hiếu nêu.

Ông Hiếu cũng đồng tình với quan điểm cần nhân rộng phong trào hiệp sĩ giữ gìn an ninh trật tự. Theo đó, trước những diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, trách nhiệm bảo vệ bình yên cuộc sống không thể chỉ do một lực lượng đảm nhận, mà đó là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong đó, mỗi người dân phải là một chiến sĩ trong mặt trận bảo vệ an ninh trật tự.

“Ở nhiều địa phương, việc người dân tự giác thành lập các tổ tự quản, các CLB phòng chống tôi phạm đã đem lại những hiệu quả rất tích cực trong công tác duy trì trật tự trị an”, ông Hiếu nêu.

Trung tá Hiếu cũng cho biết, theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, trong trường hợp phạm tội quả tang thì bất cứ người nào cũng có quyền bắt giữ. Đó là trường hợp đang phạm tội hoặc ngay sau khi phạm tội thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. Như vậy, việc các hiệp sĩ bắt giữ những tên tội phạm khi chúng đang có hành vi trộm cắp tài sản là hoàn toàn được phép.

“Thực tế là cơ quan chức năng không thể luôn có mặt kịp thời tại những nơi xảy ra tội phạm, với sự vào cuộc của toàn xã hội, trong đó có các tổ tự quản, các CLB phòng chống tội phạm…chúng ta có thể kịp thời ngăn chặn tội phạm khi nó xảy ra”, ông Hiếu nêu và cho rằng tội phạm cướp giật rất manh động, liều lĩnh nên người dân cần phải hết sức cẩn trọng.

Trong khi đó, ông Hiếu bảy tỏ, hiện nay vẫn chưa có một quy định nào của pháp luật quy định rõ về chế độ đền bù, hỗ trợ người dân bị thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản khi tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, nên khi xảy ra những tổn thất, việc vận dụng các quy định để hỗ trợ người dân còn gặp lúng túng.

“Đối chiếu với Pháp lệnh ưu đãi người có công, tôi thấy cần xác nhận liệt sĩ với những công dân hy sinh khi tấn công bắt giữ tội phạm, như trong vụ án vừa xảy ra”, ông Hiếu nhấn mạnh.

Cần có luật về lĩnh vực này

Trao đổi với phóng viên báo điện tử Một Thế Giới về việc 2 hiệp sĩ tại TP.HCM thiệt mạng trong quá trình truy bắt tội phạm, luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, thực tế việc bắt cướp này là tự phát do các hiệp sĩ thấy cướp nhiều và bất bình nên họ tự nguyện không đòi hỏi phí hay thù lao.

“Việc thành lập mô hình hiệp sĩ cũng là điều cần thiết và nên khi hiện nay có nhiều vụ cướp táo tợn và manh động. Mô hình hiệp sĩ có thể giao cho các công ty tư nhân kinh doanh độc lập và chúng ta có thể bổ sung ngành nghề kinh doanh này như các công ty bảo vệ, các công ty thu hồi nợ….”, ông Hùng nói.

Theo ông Hùng, nếu việc mô hình hiệp sĩ thông qua thì đó là điều có ích cho xã hội nhưng vấn đề là việc bắt cướp, tội phạm phải được huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ và công cụ hỗ trợ vừa phòng vệ cho mình, người xung quanh và tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc.

“Để làm được điều này thì phải có kinh phí và lại phải có luật để điều chỉnh. Đây là cả một vấn đề và có thể gây nên chồng chéo về thẩm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách khác”, ông Hùng nêu.

Do đó, luật sư này cho rằng cần phải có luật hoặc văn bản quy định điều chỉnh cụ thể lĩnh vực này. Nếu là tư nhân thì cần có thể thành lập công ty hoạt động kinh doanh có điều kiện mà pháp luật đã điều chỉnh và quy định về tiêu chuẩn, điều hoạt hoạt động.

Những hiệp sĩ cần được trang bị kiến thức pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ và 1 số công cụ nhất định khi đi bắt cướp để bảo vệ cho mình và người xung quanh… Về lâu dài cần ban hành luật cụ thể điều chỉnh và hội nhóm bắt cướp và đầu tư kinh phí cho hoạt động này hoạt động một cách hợp pháp cũng như ràng buộc trách nhiệm pháp lý, quyền và nghĩa vụ, điều kiện nhất định khi hoạt động.

Cùng quan điểm, trung tá Hiếu cũng cho rằng cần thiết phải trang bị công cụ hỗ trợ (áo giáp, găng bắt dao, dùi cui) cho các thành viên của câu lạc bộ phòng chống tội phạm. Để bảo đảm an toàn cho thành viên các tổ chức này khi thực hiện nhiệm vụ, cần có sự huấn luyện về pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng xử lý tình huống cho họ. Bên cạnh đó cần có chế độ phụ cấp (điện thoại, xăng xe…) cho thành viên các tổ chức này để họ yên tâm và đỡ thiệt thòi khi phục vụ công việc chung.

“Từ vụ án đau lòng này, tôi cho rằng cần sớm có quy chế chính thức về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tự quản, các CLB phòng chống tội phạm; ban hành chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng, đẩy mạnh việc đào tạo kỹ năng xử lý tình huống, đào tạo võ thuật, kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho các tổ chức tự quản, dân lập, các CLB phòng chống tội phạm… để chủ động giảm thiểu thiệt hại khi người dân tiếp cận đánh bắt tội phạm”, ông Hiếu nhấn mạnh.

TP.HCM nên thành lập lực lượng 141

Ông Hiếu cũng ủng hộ việc TP.HCM thành lập tổ công tác trấn áp tội phạm đường phố lực lượng 141 như Công an TP.Hà Nội. Việc triển khai các tổ công tác liên ngành (cảnh sát cơ động, cảnh sát giao thông, cảnh sát hình sự) mật phục kết hợp công khai chốt chặn trên các tuyến giao thông có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa tội phạm.

Lý do là trong quá trình di chuyển, tội phạm có thể vi phạm giao thông hoặc biểu hiện nghi vấn thì các trinh sát có thể tổ chức kiểm tra hành chính, nếu phát hiện trong người có hung khí thì lực lượng cảnh sát đã có thể bắt giữ, thu giữ hung khí từ đó ngăn chặn sớm một vụ trọng án có thể xảy ra. Rồi rất nhiều băng nhóm giang hồ dẫn quân đi để thanh toán nhau, nhưng trên đường đi gặp lực lượng 141 nên đã bị chặn lại…

Ông Hiếu cho rằng, tình hình an ninh trật tự TP.HCM rất phức tạp, nên cần thiết phải duy trì các tổ công tác lưu động như các tổ 141 tại Hà Nội. Việc phối hợp với các tổ công tác đặc biệt, với các tổ dân phòng tự quản, câu lạc bộ phòng chống tội phạm tạo thành thế trận đan xen giữa các lực lượng với nhau, để phát hiện sớm và kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm.

Chia sẻ với phóng viên, ĐBQH Đặng Thuần Phong cho rằng mô hình hoạt động của các hiệp sĩ ở Bình Dương rất tốt, có sự gắn kết với cơ quan công an. Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ ở mức câu lạc bộ, như một sân chơi ở một địa phương. Điều cần thiết là hành lang pháp lý vững chắc để các địa phương khác cùng thực hiện.

Tuy nhiên, quan trọng hơn, ông Phong cho rằng lực lượng công an cũng cần có những giải pháp trấn áp tội phạm mạnh mẽ hơn nữa. Đại biểu này ủng hộ việc tái lập phong trào săn bắt cướp.

Lam Thanh

Nguồn: Một thế giới

Chuyên gia Bộ Công an: Công dân hy sinh trong bắt tội phạm nên được phong liệt sĩ

 
 
2 hiệp sĩ tử vong trong quá trình truy bắt kẻ cướp xe SH tại TP.HCM - Ảnh: Tiền Phong
 
Trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học của Bộ Công an cho rằng, đối chiếu với Pháp lệnh ưu đãi người có công, cần xác nhận liệt sĩ với những công dân hy sinh khi tấn công bắt giữ tội phạm, ví dụ như trong vụ 2 hiệp sĩ vừa hy sinh”, ông Hiếu nhấn mạnh.
 
 
 

Hành động hiệp nghĩa, đúng luật

 

Bình luận về việc 2 hiệp sĩ thiệt mạng trong quá trình bắt trộm, trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học của Bộ Công an cho rằng đây là hành động rất hiệp nghĩa, đáng trân trọng khi nhóm hiệp sĩ đã lường trước nguy hiểm nhưng họ vẫn tình nguyện dấn thân, đối mặt, bất chấp nguy cơ đe dọa tính mạng.

“Từng là lính hình sự, nhiều lần đối mặt với tội phạm trong những nhiệm vụ tấn công trấn áp tội phạm, chúng tôi hiểu rõ những nguy cơ có thể xảy ra. Nhưng đó là chúng tôi gánh vác sứ mệnh để làm công việc mạo hiểm đó, còn ở đây là những người dân thường, không chế độ, không lương bổng. Chỉ với trách nhiệm công dân, cùng bản tính nghĩa hiệp, họ đã tình nguyện bước vào đội ngũ những người tham gia, hỗ trợ cơ quan chức năng bài trừ tội phạm”, ông Hiếu chia sẻ.

"Phải thấy rõ điều ấy, chúng ta mới có sự tri ân sâu sắc trước những con người quả cảm đó, xúc động thực sự trước gương hy sinh cao đẹp của họ vì bình an cho tất cả mọi người", ông Hiếu nêu.

Ông Hiếu cũng đồng tình với quan điểm cần nhân rộng phong trào hiệp sĩ giữ gìn an ninh trật tự. Theo đó, trước những diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, trách nhiệm bảo vệ bình yên cuộc sống không thể chỉ do một lực lượng đảm nhận, mà đó là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong đó, mỗi người dân phải là một chiến sĩ trong mặt trận bảo vệ an ninh trật tự.

“Ở nhiều địa phương, việc người dân tự giác thành lập các tổ tự quản, các CLB phòng chống tôi phạm đã đem lại những hiệu quả rất tích cực trong công tác duy trì trật tự trị an”, ông Hiếu nêu.

Trung tá Hiếu cũng cho biết, theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, trong trường hợp phạm tội quả tang thì bất cứ người nào cũng có quyền bắt giữ. Đó là trường hợp đang phạm tội hoặc ngay sau khi phạm tội thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. Như vậy, việc các hiệp sĩ bắt giữ những tên tội phạm khi chúng đang có hành vi trộm cắp tài sản là hoàn toàn được phép.

“Thực tế là cơ quan chức năng không thể luôn có mặt kịp thời tại những nơi xảy ra tội phạm, với sự vào cuộc của toàn xã hội, trong đó có các tổ tự quản, các CLB phòng chống tội phạm…chúng ta có thể kịp thời ngăn chặn tội phạm khi nó xảy ra”, ông Hiếu nêu và cho rằng tội phạm cướp giật rất manh động, liều lĩnh nên người dân cần phải hết sức cẩn trọng.

Trong khi đó, ông Hiếu bảy tỏ, hiện nay vẫn chưa có một quy định nào của pháp luật quy định rõ về chế độ đền bù, hỗ trợ người dân bị thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản khi tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, nên khi xảy ra những tổn thất, việc vận dụng các quy định để hỗ trợ người dân còn gặp lúng túng.

“Đối chiếu với Pháp lệnh ưu đãi người có công, tôi thấy cần xác nhận liệt sĩ với những công dân hy sinh khi tấn công bắt giữ tội phạm, như trong vụ án vừa xảy ra”, ông Hiếu nhấn mạnh.

Cần có luật về lĩnh vực này

Trao đổi với phóng viên báo điện tử Một Thế Giới về việc 2 hiệp sĩ tại TP.HCM thiệt mạng trong quá trình truy bắt tội phạm, luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, thực tế việc bắt cướp này là tự phát do các hiệp sĩ thấy cướp nhiều và bất bình nên họ tự nguyện không đòi hỏi phí hay thù lao.

“Việc thành lập mô hình hiệp sĩ cũng là điều cần thiết và nên khi hiện nay có nhiều vụ cướp táo tợn và manh động. Mô hình hiệp sĩ có thể giao cho các công ty tư nhân kinh doanh độc lập và chúng ta có thể bổ sung ngành nghề kinh doanh này như các công ty bảo vệ, các công ty thu hồi nợ….”, ông Hùng nói.

Theo ông Hùng, nếu việc mô hình hiệp sĩ thông qua thì đó là điều có ích cho xã hội nhưng vấn đề là việc bắt cướp, tội phạm phải được huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ và công cụ hỗ trợ vừa phòng vệ cho mình, người xung quanh và tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc.

“Để làm được điều này thì phải có kinh phí và lại phải có luật để điều chỉnh. Đây là cả một vấn đề và có thể gây nên chồng chéo về thẩm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách khác”, ông Hùng nêu.

Do đó, luật sư này cho rằng cần phải có luật hoặc văn bản quy định điều chỉnh cụ thể lĩnh vực này. Nếu là tư nhân thì cần có thể thành lập công ty hoạt động kinh doanh có điều kiện mà pháp luật đã điều chỉnh và quy định về tiêu chuẩn, điều hoạt hoạt động.

Những hiệp sĩ cần được trang bị kiến thức pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ và 1 số công cụ nhất định khi đi bắt cướp để bảo vệ cho mình và người xung quanh… Về lâu dài cần ban hành luật cụ thể điều chỉnh và hội nhóm bắt cướp và đầu tư kinh phí cho hoạt động này hoạt động một cách hợp pháp cũng như ràng buộc trách nhiệm pháp lý, quyền và nghĩa vụ, điều kiện nhất định khi hoạt động.

Cùng quan điểm, trung tá Hiếu cũng cho rằng cần thiết phải trang bị công cụ hỗ trợ (áo giáp, găng bắt dao, dùi cui) cho các thành viên của câu lạc bộ phòng chống tội phạm. Để bảo đảm an toàn cho thành viên các tổ chức này khi thực hiện nhiệm vụ, cần có sự huấn luyện về pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng xử lý tình huống cho họ. Bên cạnh đó cần có chế độ phụ cấp (điện thoại, xăng xe…) cho thành viên các tổ chức này để họ yên tâm và đỡ thiệt thòi khi phục vụ công việc chung.

“Từ vụ án đau lòng này, tôi cho rằng cần sớm có quy chế chính thức về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tự quản, các CLB phòng chống tội phạm; ban hành chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng, đẩy mạnh việc đào tạo kỹ năng xử lý tình huống, đào tạo võ thuật, kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho các tổ chức tự quản, dân lập, các CLB phòng chống tội phạm… để chủ động giảm thiểu thiệt hại khi người dân tiếp cận đánh bắt tội phạm”, ông Hiếu nhấn mạnh.

TP.HCM nên thành lập lực lượng 141

Ông Hiếu cũng ủng hộ việc TP.HCM thành lập tổ công tác trấn áp tội phạm đường phố lực lượng 141 như Công an TP.Hà Nội. Việc triển khai các tổ công tác liên ngành (cảnh sát cơ động, cảnh sát giao thông, cảnh sát hình sự) mật phục kết hợp công khai chốt chặn trên các tuyến giao thông có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa tội phạm.

Lý do là trong quá trình di chuyển, tội phạm có thể vi phạm giao thông hoặc biểu hiện nghi vấn thì các trinh sát có thể tổ chức kiểm tra hành chính, nếu phát hiện trong người có hung khí thì lực lượng cảnh sát đã có thể bắt giữ, thu giữ hung khí từ đó ngăn chặn sớm một vụ trọng án có thể xảy ra. Rồi rất nhiều băng nhóm giang hồ dẫn quân đi để thanh toán nhau, nhưng trên đường đi gặp lực lượng 141 nên đã bị chặn lại…

Ông Hiếu cho rằng, tình hình an ninh trật tự TP.HCM rất phức tạp, nên cần thiết phải duy trì các tổ công tác lưu động như các tổ 141 tại Hà Nội. Việc phối hợp với các tổ công tác đặc biệt, với các tổ dân phòng tự quản, câu lạc bộ phòng chống tội phạm tạo thành thế trận đan xen giữa các lực lượng với nhau, để phát hiện sớm và kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm.

Chia sẻ với phóng viên, ĐBQH Đặng Thuần Phong cho rằng mô hình hoạt động của các hiệp sĩ ở Bình Dương rất tốt, có sự gắn kết với cơ quan công an. Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ ở mức câu lạc bộ, như một sân chơi ở một địa phương. Điều cần thiết là hành lang pháp lý vững chắc để các địa phương khác cùng thực hiện.

Tuy nhiên, quan trọng hơn, ông Phong cho rằng lực lượng công an cũng cần có những giải pháp trấn áp tội phạm mạnh mẽ hơn nữa. Đại biểu này ủng hộ việc tái lập phong trào săn bắt cướp.

Lam Thanh

Nguồn: Một thế giới

Chuyên gia Bộ Công an: Công dân hy sinh trong bắt tội phạm nên được phong liệt sĩ

 
 
2 hiệp sĩ tử vong trong quá trình truy bắt kẻ cướp xe SH tại TP.HCM - Ảnh: Tiền Phong
 
Trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học của Bộ Công an cho rằng, đối chiếu với Pháp lệnh ưu đãi người có công, cần xác nhận liệt sĩ với những công dân hy sinh khi tấn công bắt giữ tội phạm, ví dụ như trong vụ 2 hiệp sĩ vừa hy sinh”, ông Hiếu nhấn mạnh.
 
 

Hành động hiệp nghĩa, đúng luật

 

Bình luận về việc 2 hiệp sĩ thiệt mạng trong quá trình bắt trộm, trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học của Bộ Công an cho rằng đây là hành động rất hiệp nghĩa, đáng trân trọng khi nhóm hiệp sĩ đã lường trước nguy hiểm nhưng họ vẫn tình nguyện dấn thân, đối mặt, bất chấp nguy cơ đe dọa tính mạng.

“Từng là lính hình sự, nhiều lần đối mặt với tội phạm trong những nhiệm vụ tấn công trấn áp tội phạm, chúng tôi hiểu rõ những nguy cơ có thể xảy ra. Nhưng đó là chúng tôi gánh vác sứ mệnh để làm công việc mạo hiểm đó, còn ở đây là những người dân thường, không chế độ, không lương bổng. Chỉ với trách nhiệm công dân, cùng bản tính nghĩa hiệp, họ đã tình nguyện bước vào đội ngũ những người tham gia, hỗ trợ cơ quan chức năng bài trừ tội phạm”, ông Hiếu chia sẻ.

"Phải thấy rõ điều ấy, chúng ta mới có sự tri ân sâu sắc trước những con người quả cảm đó, xúc động thực sự trước gương hy sinh cao đẹp của họ vì bình an cho tất cả mọi người", ông Hiếu nêu.

Ông Hiếu cũng đồng tình với quan điểm cần nhân rộng phong trào hiệp sĩ giữ gìn an ninh trật tự. Theo đó, trước những diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, trách nhiệm bảo vệ bình yên cuộc sống không thể chỉ do một lực lượng đảm nhận, mà đó là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong đó, mỗi người dân phải là một chiến sĩ trong mặt trận bảo vệ an ninh trật tự.

“Ở nhiều địa phương, việc người dân tự giác thành lập các tổ tự quản, các CLB phòng chống tôi phạm đã đem lại những hiệu quả rất tích cực trong công tác duy trì trật tự trị an”, ông Hiếu nêu.

Trung tá Hiếu cũng cho biết, theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, trong trường hợp phạm tội quả tang thì bất cứ người nào cũng có quyền bắt giữ. Đó là trường hợp đang phạm tội hoặc ngay sau khi phạm tội thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. Như vậy, việc các hiệp sĩ bắt giữ những tên tội phạm khi chúng đang có hành vi trộm cắp tài sản là hoàn toàn được phép.

“Thực tế là cơ quan chức năng không thể luôn có mặt kịp thời tại những nơi xảy ra tội phạm, với sự vào cuộc của toàn xã hội, trong đó có các tổ tự quản, các CLB phòng chống tội phạm…chúng ta có thể kịp thời ngăn chặn tội phạm khi nó xảy ra”, ông Hiếu nêu và cho rằng tội phạm cướp giật rất manh động, liều lĩnh nên người dân cần phải hết sức cẩn trọng.

Trong khi đó, ông Hiếu bảy tỏ, hiện nay vẫn chưa có một quy định nào của pháp luật quy định rõ về chế độ đền bù, hỗ trợ người dân bị thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản khi tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, nên khi xảy ra những tổn thất, việc vận dụng các quy định để hỗ trợ người dân còn gặp lúng túng.

“Đối chiếu với Pháp lệnh ưu đãi người có công, tôi thấy cần xác nhận liệt sĩ với những công dân hy sinh khi tấn công bắt giữ tội phạm, như trong vụ án vừa xảy ra”, ông Hiếu nhấn mạnh.

Cần có luật về lĩnh vực này

Trao đổi với phóng viên báo điện tử Một Thế Giới về việc 2 hiệp sĩ tại TP.HCM thiệt mạng trong quá trình truy bắt tội phạm, luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, thực tế việc bắt cướp này là tự phát do các hiệp sĩ thấy cướp nhiều và bất bình nên họ tự nguyện không đòi hỏi phí hay thù lao.

“Việc thành lập mô hình hiệp sĩ cũng là điều cần thiết và nên khi hiện nay có nhiều vụ cướp táo tợn và manh động. Mô hình hiệp sĩ có thể giao cho các công ty tư nhân kinh doanh độc lập và chúng ta có thể bổ sung ngành nghề kinh doanh này như các công ty bảo vệ, các công ty thu hồi nợ….”, ông Hùng nói.

Theo ông Hùng, nếu việc mô hình hiệp sĩ thông qua thì đó là điều có ích cho xã hội nhưng vấn đề là việc bắt cướp, tội phạm phải được huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ và công cụ hỗ trợ vừa phòng vệ cho mình, người xung quanh và tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc.

“Để làm được điều này thì phải có kinh phí và lại phải có luật để điều chỉnh. Đây là cả một vấn đề và có thể gây nên chồng chéo về thẩm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách khác”, ông Hùng nêu.

Do đó, luật sư này cho rằng cần phải có luật hoặc văn bản quy định điều chỉnh cụ thể lĩnh vực này. Nếu là tư nhân thì cần có thể thành lập công ty hoạt động kinh doanh có điều kiện mà pháp luật đã điều chỉnh và quy định về tiêu chuẩn, điều hoạt hoạt động.

Những hiệp sĩ cần được trang bị kiến thức pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ và 1 số công cụ nhất định khi đi bắt cướp để bảo vệ cho mình và người xung quanh… Về lâu dài cần ban hành luật cụ thể điều chỉnh và hội nhóm bắt cướp và đầu tư kinh phí cho hoạt động này hoạt động một cách hợp pháp cũng như ràng buộc trách nhiệm pháp lý, quyền và nghĩa vụ, điều kiện nhất định khi hoạt động.

Cùng quan điểm, trung tá Hiếu cũng cho rằng cần thiết phải trang bị công cụ hỗ trợ (áo giáp, găng bắt dao, dùi cui) cho các thành viên của câu lạc bộ phòng chống tội phạm. Để bảo đảm an toàn cho thành viên các tổ chức này khi thực hiện nhiệm vụ, cần có sự huấn luyện về pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng xử lý tình huống cho họ. Bên cạnh đó cần có chế độ phụ cấp (điện thoại, xăng xe…) cho thành viên các tổ chức này để họ yên tâm và đỡ thiệt thòi khi phục vụ công việc chung.

“Từ vụ án đau lòng này, tôi cho rằng cần sớm có quy chế chính thức về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tự quản, các CLB phòng chống tội phạm; ban hành chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng, đẩy mạnh việc đào tạo kỹ năng xử lý tình huống, đào tạo võ thuật, kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho các tổ chức tự quản, dân lập, các CLB phòng chống tội phạm… để chủ động giảm thiểu thiệt hại khi người dân tiếp cận đánh bắt tội phạm”, ông Hiếu nhấn mạnh.

TP.HCM nên thành lập lực lượng 141

Ông Hiếu cũng ủng hộ việc TP.HCM thành lập tổ công tác trấn áp tội phạm đường phố lực lượng 141 như Công an TP.Hà Nội. Việc triển khai các tổ công tác liên ngành (cảnh sát cơ động, cảnh sát giao thông, cảnh sát hình sự) mật phục kết hợp công khai chốt chặn trên các tuyến giao thông có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa tội phạm.

Lý do là trong quá trình di chuyển, tội phạm có thể vi phạm giao thông hoặc biểu hiện nghi vấn thì các trinh sát có thể tổ chức kiểm tra hành chính, nếu phát hiện trong người có hung khí thì lực lượng cảnh sát đã có thể bắt giữ, thu giữ hung khí từ đó ngăn chặn sớm một vụ trọng án có thể xảy ra. Rồi rất nhiều băng nhóm giang hồ dẫn quân đi để thanh toán nhau, nhưng trên đường đi gặp lực lượng 141 nên đã bị chặn lại…

Ông Hiếu cho rằng, tình hình an ninh trật tự TP.HCM rất phức tạp, nên cần thiết phải duy trì các tổ công tác lưu động như các tổ 141 tại Hà Nội. Việc phối hợp với các tổ công tác đặc biệt, với các tổ dân phòng tự quản, câu lạc bộ phòng chống tội phạm tạo thành thế trận đan xen giữa các lực lượng với nhau, để phát hiện sớm và kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tội phạm.

Chia sẻ với phóng viên, ĐBQH Đặng Thuần Phong cho rằng mô hình hoạt động của các hiệp sĩ ở Bình Dương rất tốt, có sự gắn kết với cơ quan công an. Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ ở mức câu lạc bộ, như một sân chơi ở một địa phương. Điều cần thiết là hành lang pháp lý vững chắc để các địa phương khác cùng thực hiện.

Tuy nhiên, quan trọng hơn, ông Phong cho rằng lực lượng công an cũng cần có những giải pháp trấn áp tội phạm mạnh mẽ hơn nữa. Đại biểu này ủng hộ việc tái lập phong trào săn bắt cướp.

Lam Thanh

Nguồn: Một thế giới

  • Video Hoạt Động
  • Hỗ Trợ Online
  • Hình Ảnh Hoạt Động

Địa chỉ

402A Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP. HCM

Hotline

0931740549 - ĐT: 08: 38779958.

Email

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Giới Thiệu Luật Sư Trần Minh Hùng

link s75  

Với phương châm đặt chữ "Tâm" của nghề lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự công bằng và bảo vệ công lý cho xã hội. Là hãng luật uy tín thường xuyên tư vấn luật trên HTV, VTV, THVL, ANTV, VTC, SCTV, TH Cần Thơ, Đồng Nai và trên các tờ báo uy tín... Chúng tôi chuyên tư vấn, bào chữa cho khách hàng, thân chủ trên mọi lĩnh vực đất đai, thừa kế, hình sự, doanh nghiệp, ly hôn, công nợ, lao động, hợp đồng....

 

                                   LS TRẦN MINH HÙNG 


Hotline:0972238006