Hiện tượng livestream và giới hạn của tự do ngôn luận
- Thu Hằng
- 10:05 27/5/2021
Luật sư cho rằng việc bà Phương Hằng livestream là quyền tự do ngôn luận. Tuy nhiên, các phát ngôn dựa trên thông tin chưa kiểm chứng rất dễ xâm hại lợi ích của người khác.
Sau video trực tuyến với hơn 270.000 lượt xem cùng lúc (ngày 27/5), bà Nguyễn Phương Hằng đã phá kỷ lục, trở thành hiện tượng livestream.
Trong những buổi livestream (phát sóng trực tiếp), bà Hằng thường xuyên kể câu chuyện hậu trường showbiz, trong đó nhắc tới nhiều nghệ sĩ. Gần đây nhất, hôm 25/5, bà Hằng nhắc tới vụ từ thiện 13 tỷ đồng của NSƯT Hoài Linh và tố ca sĩ Vy Oanh che giấu việc từng cặp đại gia, sang Mỹ đẻ thuê...
Tại sao bà Phương Hằng thu hút hơn hàng trăm nghìn người xem livestream?
Phân tích lý do livestream của bà Hằng trở thành hiện tượng, tiến sĩ Trịnh Lê Anh nhận định hiệu ứng công chúng với các video của bà Hằng có thể gọi tên "hòn tuyết lăn", ngày càng thu hút thêm những người tò mò, chưa hiểu chuyện gia nhập nhóm khán giả trung thành.
Chuyên gia nhận định yếu tố đầu tiên khiến công chúng bị lôi cuốn là do nội dung trong video của bà Hằng thường nói về một số chủ đề nhạy cảm, được quan tâm, ít người lên tiếng, ví dụ như vấn đề tư lợi liên quan đến tiền nhân đạo.
Mặt khác, nội dung bàn luận chủ yếu lại liên quan đến rất đông đảo mạnh thường quân đã góp tiền. Cùng với đó là nhóm thụ hưởng trong các hoạt động nhân đạo.
Thứ hai, nhân sự trong những nội dung này đều là người nổi tiếng, thu hút sự chú ý đặc biệt: Một bên là các danh hài hàng đầu cùng hàng loạt tên tuổi lớn trong giới biểu diễn, một bên là đại gia có “thương hiệu” làm từ thiện thật.
Bà Hằng và cộng sự đã rất giỏi "bắt thóp" tính cách công chúng mạng của Việt Nam
Tiến sĩ Trịnh Lê Anh
TS Lê Anh cho rằng sự quan tâm của riêng lượng fan và anti-fan với các nhóm nghệ sĩ này rất lớn, còn lại phần lớn khán giả tự phân hoá thành phe ủng hộ và phản đối khi “quan sát tham dự”, thậm chí có thể có những hành động tiếp nối trong khi động cơ ban đầu của họ chỉ là “toạ sơn quan hổ đấu”.
Thứ ba, livestream của bà Hằng thực hiện vào đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát trên cả nước. Các hoạt động vui chơi, giải trí, học tập, làm việc đều bị hạn chế, người dân phần lớn ở nhà, có nhiều thời gian rảnh, lướt mạng nhiều.
Thời điểm trước khi livestream có lượng xem khủng, câu chuyện về 13 tỷ tiền cứu trợ đồng bào miền Trung của nghệ sĩ Hoài Linh còn đang gây tranh cãi, báo chí lại chưa bình luận nhiều mà chỉ đưa tin nên khán giả càng bị "đói" phân tích đúng/sai, kèm theo những thông tin bên trong của vấn đề như cách nói đầy gợi mở của chủ livestream “chỉ có người trong cuộc mới biết người trong kẹt”.

![]() |
TS Trịnh Lê Anh lý giải vì sao livestream của bà Hằng hấp dẫn với công chúng. Ảnh: Nhân vật cung cấp. |
"Tôi có những người bạn trước đây không biết bà Phương Hằng là ai nhưng lần này tường thuật sự việc đâu ra đấy. Thông tin về Covid-19 thì gây sự mệt mỏi, bầu cử cũng đã qua, livestream của bà Hằng rơi đúng vào thời điểm mọi người không có gì để 'để tâm' nên mặc nhiên thu hút", TS Lê Anh nhận định.
Chuyên gia cũng cho rằng cách hành xử của bà Hằng rất khác với văn hóa thường thấy của người Việt Nam. Người Á Đông thường không "nói thẳng ruột ngựa" mà "uốn lưỡi 7 lần trước khi nói". Thế nhưng, bà Hằng có xu hướng nói không e ngại, sẵn sàng đối đầu với anti-fan. Đây cũng là yếu tố gây hấp dẫn khi rất nhiều người theo dõi livestream này để giải trí đơn thuần.
Bên cạnh đó, cách thức triển khai “sự kiện” của bà Hằng và nhóm cộng sự cho thấy sự chuyên nghiệp, chuẩn bị kỹ. Trước khi livestream, họ đăng thông báo về thời gian, nội dung để kích thích sự tò mò, đón đợi những thông tin khó tìm thấy ở đâu khác.
Chuyên gia cho rằng họ đã rất giỏi "bắt thóp" tính cách công chúng mạng của Việt Nam. Nhiều vấn đề được chủ nhân livestream trình bày - nếu bỏ đi yếu tố phản cảm ít nhiều về hành ngôn thô ráp khó nghe - thể hiện sự logic và có nghiên cứu căn cứ luật pháp, nên có sự thuyết phục nhất định với công chúng.
Ở góc độ thuần tuý chuyên môn truyền thông, TS Lê Anh cho rằng gợi nhiều điều đáng suy ngẫm cho giới truyền thông.
Quyền tự do ngôn luận không tuyệt đối
Bên cạnh sự thu hút mà livestream của bà Phương Hằng mang lại, nhiều luật sư nhận định bà Hằng nói riêng và các chủ tài khoản livestream nói chung cần lưu ý tác động của nó trên mạng xã hội.
Luật sư Đinh Hồng Hạnh, Đoàn Luật sư TP.HCM, nhận định hình thức này đang ngày càng gây rủi ro cao hơn trong việc sử dụng hình ảnh và thông tin khi phát sóng trực tiếp.
Luật sư Hạnh phân tích tác động truyền thông của hình thức livestream (trạng thái động) mạnh hơn chia sẻ thông qua hình thức đăng trạng thái (status) trên Facebook (trạng thái tĩnh). Với trạng thái tĩnh, thông tin có thể bị kiểm duyệt, ngăn chặn nội dung ngay lập tức nếu có từ ngữ hoặc hình ảnh vi phạm, nhưng kiểm soát khi phát sóng trực tiếp thì khó hơn. Bên cạnh đó, các kênh livestream chưa có khuôn khổ kiểm soát độ tuổi người xem, nội dung livestream lại nhiều ngôn từ, nội dung chưa phù hợp với trẻ em.

![]() |
Bà Phương Hằng chuẩn bị tài liệu chi tiết khi livestream. Ảnh chụp lại từ buổi livestream ngày 25/5. |
Bên cạnh đó, nhiều trường hợp chủ tài khoản livestream đăng tải nội dung đấu tố, xúc phạm, chửi bới, gây ảnh hưởng tới người khác.
"Phải khẳng định bà Nguyễn Phương Hằng có quyền tự do ngôn luận, và pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền tự do ngôn luận của công dân. Nhưng đây không phải là một quyền tuyệt đối, và các phát ngôn dựa trên chủ kiến cá nhân, thông tin chưa kiểm chứng rất dễ lấn qua lằn ranh xâm hại tới quyền và lợi ích của người khác", luật sư Hạnh nói.
Phát ngôn dựa trên chủ kiến cá nhân, thông tin chưa kiểm chứng rất dễ lấn qua lằn ranh xâm hại tới quyền và lợi ích của người khác
Luật sư Đinh Hồng Hạnh
Theo luật sư, pháp luật hiện nay có nhiều biện pháp chế tài xử lý các vi phạm trên không gian mạng. Do đó, người sử dụng mạng xã hội cần phải có hiểu biết tối thiểu quy định để không đi quá giới hạn; đồng thời, biết quyền của mình để tự bảo vệ hoặc nhờ đến sự can thiệp của cơ quan chức năng khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại.
Chia sẻ góc nhìn, luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM, cho rằng nếu chủ tài khoản livestream không cẩn trọng với nội dung mình đưa ra thì người cảm thấy bị xúc phạm nhân phẩm, hạ thấp danh dự, uy tín hoặc vu khống do thông tin trong buổi phát livestream hoàn toàn có quyền khởi kiện.
Căn cứ Điều 34 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân và quy định tại Điều 584, từ Điều 589 đến Điều 592 Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, thì cá nhân bị xâm phạm có quyền yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, yêu cầu đính chính, xin lỗi công khai và bồi thường thiệt hại.
Trong các vụ việc này, người khởi kiện sẽ phải chứng minh những thông tin được chủ tài khoản livestream công bố là không chính xác, bôi nhọ, xúc phạm họ. Ngược lại, bên bị kiện phải có chứng cứ chứng minh những gì mình truyền tải là chính xác. Việc phân định trách nhiệm trong các vụ việc này phụ thuộc vào cơ quan có thẩm quyền.
TPHCM: Giải quyết ô nhiễm tiếng ồn, đừng quên tiếng nẹt pô
Theo ý kiến của người dân, ngoài một số nguồn tiếng ồn liên quan đến hoạt động karaoke và phát âm thanh bằng loa thùng, cơ quan chức năng cũng cần xử lý triệt để nguồn ô nhiễm tiếng ồn từ tiếng nẹt pô xe.
- https://laodong.vn/ban-doc/tphcm-giai-quyet-o-nhiem-tieng-on-dung-quen-tieng-net-po-888052.ldo" title="Gửi bài viết qua mail" class="gmail-social" ..="" img="" email.png");="" background-position:="" center="" center;="" background-size:="" 100%;="" background-repeat:="" no-repeat;="" background-attachment:="" initial;="" background-origin:="" background-clip:="" box-sizing:="" border-box;="" outline:="" 0px;="" transition:="" color="" 0.1s="" linear="" 0s;="" cursor:="" pointer;="" width:="" 30px;="" height:="" display:="" block;"="" style="text-align:justify;background-image:url('')">
“Đừng quên tiếng nẹt pô”
Anh Nguyễn Lê (ngụ quận Tân Phú, TPHCM) cho biết: “Việc TPHCM giải quyết nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn từ karaoke và loa thùng là quá tốt. Tuy nhiên vẫn còn nguồn tiếng ồn cũng nên triệt tiêu dứt điểm, đó là những chiếc xe mô tô, gắn máy độ pô xoáy nòng, bất kể ban ngày hay đêm khuya, cứ đi vào những khúc đường vắng khu dân cư, là rú ga nẹt pô đinh tai nhức óc. Tình trạng này thường xuyên xảy ra ở đường Phú Thọ Hoà, đoạn gần với điểm giao với đường Bình Long”.
Trong khi đó, chị Lê Thị Duyên sinh sống ở Chung cư City Gate - nằm cạnh đường Võ Văn Kiệt (phường 16, quận 8) cũng hết sức bức xúc về tình trạng một số thanh thiếu niên điều khiển xe mô tô, gắn máy nẹt pô inh ỏi trên đường.

“Thỉnh thoảng tầm 1-2h sáng, tôi lại bị đánh thức bởi những tiếng nẹt pô xe inh ỏi trên đường Võ Văn Kiệt. Tôi nghĩ mức phạt hành chính chưa đủ để răn đe các thanh niên tụ tập đua xe và nẹt pô nên tình trạng này vẫn tái diễn thường xuyên. Mong rằng cơ quan chức năng xem xét và có cách xử lý vấn đề tiếng ồn nẹt pô này một cách hiệu quả”- Chị Duyên bày tỏ.
Cần mạnh tay để răn đe
Theo tìm hiểu, Phòng CSGT đường bộ, đường sắt (PC08) Công an TPHCM vẫn thường xuyên tổ chức các chuyên đề nhằm ngăn chặn, xử lý tình trạng các thanh niên tụ tập, đi xe thành đoàn, nẹt pô và đua xe trái phép.
Gần đây nhất, vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, trong đợt cao điểm phòng, chống tình trạng thanh thiếu niên tụ tập, đua xe gây rối trật tự công cộng, CSGT TPHCM tạm giữ 1.954 phương tiện các loại và phạt tiền thu vào Kho bạc Nhà nước gần 9 tỉ đồng. Theo PC08, nhiều trường hợp thanh thiếu niên bị phát hiện vi phạm bởi các lỗi bấm còi, rú ga trong đô thị, khu đông dân cư, lưu thông thành đoàn, thay đổi nhãn hiệu, màu sơn, khung máy, đặc tính của xe, không gắn biển số,…

Luật sư Trần Minh Hùng – Đoàn luật sư TPHCM cho rằng, việc “độ” pô xe tạo âm thanh phát ra khi khởi động xe lớn hơn hẳn yêu cầu kỹ thuật ban đầu sẽ được xem là hành vi tự ý thay đổi bộ phận kết cấu của xe.
Theo luật sư Trần Minh Hùng, tại khoản 12 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định: Nghiêm cấm hành vi bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư….; Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng. Đối với những trường hợp vi phạm, việc xử lý được quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019.

“Mức xử phạt hiện nay không thấp và thực tế đã có tính răn đe nếu nghiêm túc xử phạt khách quan và công tâm. Tuy nhiên, việc xử phạt ở một số nơi còn chưa nghiêm túc, còn tình trạng không công tâm khi xử phạt đã làm cho người vi phạm không cảm thấy tính răn đe từ việc xử phạt. Theo tôi, pháp luật cần nghiêm minh, xử phạt triệt để, không tiêu cực, cho qua mà cần xử lý nặng và thậm chí tịch thu phương tiện vi phạm một thời gian nhất định.
Ngoài ra, cần có những biện pháp mang tính giáo dục, tác động trực tiếp đến quyền lợi của người điều khiển phương tiện mới mong có sự thay đổi thực chất trong nhận thức của người lái xe”- luật sư Trần Minh Hùng nêu quan điểm.
PC08 Công an TPHCM cũng vừa ban hành kế hoạch từ ngày 15.3 đến hết ngày 14.6 sẽ thực hiện việc tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm đối với xe cơ giới không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện, xe cũ nát, xe tự chế; tập trung phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm như: giấy phép lái xe, đăng ký xe; không có bộ phận giảm thanh, giảm khói, đèn kèn thắng hoặc có nhưng không có tác đụng; vi phạm các quy định về gắn biển số, lắp thêm đèn, giá đỡ,…

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như: Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, Truyền hình Quốc Hội Việt Nam, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống,Thanh niên, Tiền Phong Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, hợp đồng kinh tế thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.
Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.
Trân trọng cảm ơn.
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Nghi phạm giết người bỏ xác vào vali có bị dẫn độ về Hàn Quốc?
- Hoài Thanh
- Chủ nhật, 29/11/2020 10:16 (GMT+7)
Luật sư cho rằng nếu Hàn Quốc có văn bản yêu cầu dẫn độ, Việt Nam sẽ căn cứ hiệp định đã ký và văn bản pháp lý liên quan để quyết định việc này.
Chưa đầy một ngày sau khi điều tra vụ người đàn ông Hàn Quốc bị sát hại tại căn nhà 3 tầng ở quận 7, Công an TP.HCM đã bắt được nghi phạm Jeong In Cheol (35 tuổi, đồng hương với nạn nhân).
Hiệp định dẫn độ và Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Hàn Quốc có hiệu lực từ năm 2005. Vậy sau khi phạm tội, nghi phạm trong vụ án rúng động này có bị dẫn độ về Hàn Quốc hay không?
Có thể bị truy tố, xử lý theo pháp luật Việt Nam
Theo Luật Tương trợ Tư pháp năm 2007, dẫn độ là việc một nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội, hoặc người bị kết án hình sự đang có mặt trên lãnh thổ nước mình để được chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc thi hành án.
Trao đổi với Zing, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho biết theo quy định tại Điều 5 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi năm 2017), với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế.
Trường hợp điều ước quốc tế không quy định hoặc không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự được giải quyết bằng con đường ngoại giao.
![]() |
Nghi phạm Jeong In Cheol. Ảnh: Công an cung cấp. |
Với quy định trên, luật sư Hùng cho rằng trong vụ án này, nghi phạm thực hiện hành vi phạm tội tại Việt Nam mà không thuộc trường hợp được miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Trong trường hợp Hàn Quốc muốn dẫn độ nghi phạm này thì cần có văn bản yêu cầu dẫn độ. Việt Nam sẽ căn cứ vào Hiệp định số 46/2005/LPQT về dẫn độ giữa Việt Nam và Đại hàn Dân quốc cùng các văn bản pháp lý có liên quan để đưa ra quyết định đồng ý hoặc không đồng ý dẫn độ.
Thạc sĩ Trần Thanh Thảo (giảng viên Luật Hình sự, Đại học Luật TP.HCM) cũng cho rằng nếu Hàn Quốc có yêu cầu và Jeong In Cheol đáp ứng điều kiện tại Điều 33, 34 Luật Tương trợ Tư pháp 2007 thì người này có thể bị dẫn độ về Hàn Quốc để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Còn nếu Hàn Quốc không có yêu cầu thì theo Bộ luật Tố tụng Hình sự, nghi phạm sẽ bị điều tra, truy tố, xét xử theo pháp luật Việt Nam.
Giết người man rợ
Trong vụ án này, cả nghi phạm và nạn nhân đều là người nước ngoài. Do đó, căn cứ quy định tại điểm b, khoản 5, Điều 163 Bộ luật Tố tụng Hình sự, thẩm quyền điều tra thuộc Công an TP.HCM.
Theo luật sư Trần Minh Hùng, trong một số trường hợp, nếu xét thấy cần thiết do vụ án có tính chất nghiêm trọng hoặc phức tạp, Bộ Công an có thể rút hồ sơ lên để điều tra.
![]() |
Chiếc vali đựng thi thể nạn nhân. Ảnh: 91.com.vn |
Luật sư nhận định với hành vi giết người, phân xác bỏ vào vali, nghi phạm Jeong In Cheol sẽ đối diện với hình phạt quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015. Cụ thể, theo điểm i khoản 1 điều này, người nào giết người thuộc trường hợp man rợ thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Kết quả điều tra còn xác định sau khi sát hại đồng hương, Jeong In Cheol lấy ôtô của nạn nhân để di chuyển trước khi bị bắt. Nếu quá trình điều tra làm rõ nghi phạm giết người để cướp tài sản thì đây là tình tiết định khung theo điểm g, khoản 1 Điều 123 (giết người để thực hiện một tội phạm khác).
Vị luật sư đánh giá hành vi của nghi phạm rất man rợ. Nếu không dẫn độ về Hàn Quốc, nghi phạm sẽ đối diện mức hình phạt nghiêm khắc theo pháp luật Việt Nam.
Chiều 27/11, Công an TP.HCM nhận tin báo về chiếc vali chứa một số bộ phân cơ thể người tại nhà vệ sinh ở tầng 1 của Công ty Creata Việt Nam, ở đường số 3, khu dân cư Him Lam, phường Tân Hưng, quận 7. Khám nghiệm hiện trường, cảnh sát phát hiện thêm 3 túi nylon chứa các bộ phận cơ thể người trong nhà vệ sinh ở tầng 3.
Nhà chức trách xác định nghi phạm gây án là Jeong In Cheol, còn nạn nhân là Han Tong Duk. Sau khi gây án, Jeong In Cheol đã rời khỏi hiện trường bằng ôtô hiệu KIA màu đen.
Chiều 28/11, cảnh sát đã bắt giữ Jeong In Cheol khi nghi phạm đang lẩn trốn tại căn hộ ở chung cư Masteri Thảo Điền.

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.
Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như: Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, Truyền hình Quốc Hội Việt Nam, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống,Thanh niên, Tiền Phong Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, hợp đồng kinh tế thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.
Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.
Trân trọng cảm ơn.
Phụ huynh đánh trẻ mầm non ở Lào Cai có thể chịu mức phạt tiền bao nhiêu?
(NLĐO) - Luật sư cho rằng với việc xâm hại, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em, quan chức năng hoàn toàn có đủ căn cứ xử phạt hành chính nam phụ huynh đánh trẻ mầm non ở Lào Cai từ 5-10 triệu đồng.
Đọc thông tin phản ánh vụ việc một người đàn ông ra tay đánh trẻ em tại trường mẫu giáo trên Báo Người Lao Động, tôi cũng như nhiều bạn đọc thực sự phẫn nộ. Đây là hành động đáng lên án.
Tôi khẳng định pháp luật luôn có những biện pháp xử lý thích đáng những hành vi bạo hành, hành hạ trẻ em, trong đó có việc xem xét khởi tố hình sự theo quy định của Bộ Luật Hình sự.
Riêng xử phạt hành chính, với việc xâm hại, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em, trong trường hợp trên, cơ quan chức năng hoàn toàn có đủ căn cứ phạt tiền từ 5-10 triệu đồng.

Cụ thể, theo điều 27, Nghị định số 144/2013/NĐ-CP (quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em), mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
- Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
- Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
- Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao nhãng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;
- Dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn về thể xác, tinh thần;
- Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần.
Luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP HCM)
LS HÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH CÔNG AN ANTV
- Hoài Thanh
- 11:45 13/06/2020
Luật sư nhận định hành vi của kẻ thủ ác chứng tỏ người này kiên quyết thực hiện tội phạm đến cùng. Hậu quả vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có trẻ dưới 16 tuổi.
Vụ cháy tại căn nhà trọ nằm cuối con hẻm đường 21E, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân (TP.HCM) rạng sáng 12/6 đã cướp đi sinh mạng của 3 nạn nhân - 1 người phụ nữ cùng 2 đứa cháu trai.
Bước đầu, cơ quan điều tra nghi vấn vụ cháy là bị phóng hỏa. Nghi can gây ra vụ việc thường được gọi là C.N. (khoảng 50-55 tuổi, quê miền Tây).
Hiện trường vụ cháy có camera ghi lại nên nhiều người tin rằng cơ quan chức năng sẽ sớm bắt được kẻ thủ ác.
Nhận định với Zing về hành vi của người phóng hỏa, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng trong vụ án này, nếu thủ phạm có hành vi khoá cửa ngoài rồi phóng hỏa đốt nhà là trong ý chí chủ quan của người thực hiện hành vi phạm tội đã muốn tước đoạt mạng sống người khác. Việc khoá cửa ngoài nhằm làm cho bị hại không thoát được.
![]() |
Căn nhà trọ của chị D. cháy rụi khiến 3 cô cháu7 tử vong. Ảnh: Phạm Ngôn. |
"Hành vi này nếu đúng thì hung thủ đã đủ yếu tố cấu thành tội Giết người với định khung giết nhiều người, giết người dưới 16 tuổi. Người phóng hỏa có thể bị truy tố theo khoản 1 Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 với mức hình phạt cao nhất lên tới tử hình", luật sư Hùng nêu.
Cùng quan điểm, luật sư Trần Đình Dũng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng người phóng hỏa phải chịu hình phạt cao nhất là tử hình. Theo luật sư, hiện trường vụ cháy có nhiều sình được nghi can đem đến để ngăn xăng chảy ra ngoài. Ngoài ra, cánh cửa còn được khóa khiến cho việc giải cứu các nạn nhân gặp khó khăn.
"Hành vi này của kẻ thủ ác chứng tỏ người này kiên quyết thực hiện tội phạm đến cùng. Hậu quả vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng, làm 3 người chết trong đó có trẻ dưới 16 tuổi. Do đó, cần áp dụng hình phạt cao nhất để trừng trị kẻ phóng hỏa", vị luật sư bày tỏ.
Rạng sáng 12/6, hàng xóm nghe tiếng nổ lớn tại căn nhà trọ của chị Đ.T.D., thấy ngọn lửa bùng lên ngùn ngụt nên hô hoán nhau dập lửa và báo công an. Tuy nhiên, khi ngọn lửa được dập tắt, cả 3 người trong phòng bị thiệt mạng.
Công an quận Bình Tân đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an TP.HCM truy bắt nghi can.
Mồi lửa nhẫn tâm và 3 sinh mạng vô tội
"Nghèo khó thì từ từ mình làm cũng có tiền. Còn giờ người mất rồi thì làm gì cũng không thể sống lại được. Kẻ thủ ác chắc chắn phải đền tội", cha của 2 nạn nhân nuốt nước mắt.
Hoài Thanh
- Hoài Thanh
- 11:45 13/06/2020
Luật sư nhận định hành vi của kẻ thủ ác chứng tỏ người này kiên quyết thực hiện tội phạm đến cùng. Hậu quả vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có trẻ dưới 16 tuổi.
Vụ cháy tại căn nhà trọ nằm cuối con hẻm đường 21E, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân (TP.HCM) rạng sáng 12/6 đã cướp đi sinh mạng của 3 nạn nhân - 1 người phụ nữ cùng 2 đứa cháu trai.
Bước đầu, cơ quan điều tra nghi vấn vụ cháy là bị phóng hỏa. Nghi can gây ra vụ việc thường được gọi là C.N. (khoảng 50-55 tuổi, quê miền Tây).
Hiện trường vụ cháy có camera ghi lại nên nhiều người tin rằng cơ quan chức năng sẽ sớm bắt được kẻ thủ ác.
Nhận định với Zing về hành vi của người phóng hỏa, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng trong vụ án này, nếu thủ phạm có hành vi khoá cửa ngoài rồi phóng hỏa đốt nhà là trong ý chí chủ quan của người thực hiện hành vi phạm tội đã muốn tước đoạt mạng sống người khác. Việc khoá cửa ngoài nhằm làm cho bị hại không thoát được.
![]() |
Căn nhà trọ của chị D. cháy rụi khiến 3 cô cháu7 tử vong. Ảnh: Phạm Ngôn. |
"Hành vi này nếu đúng thì hung thủ đã đủ yếu tố cấu thành tội Giết người với định khung giết nhiều người, giết người dưới 16 tuổi. Người phóng hỏa có thể bị truy tố theo khoản 1 Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 với mức hình phạt cao nhất lên tới tử hình", luật sư Hùng nêu.
Cùng quan điểm, luật sư Trần Đình Dũng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng người phóng hỏa phải chịu hình phạt cao nhất là tử hình. Theo luật sư, hiện trường vụ cháy có nhiều sình được nghi can đem đến để ngăn xăng chảy ra ngoài. Ngoài ra, cánh cửa còn được khóa khiến cho việc giải cứu các nạn nhân gặp khó khăn.
"Hành vi này của kẻ thủ ác chứng tỏ người này kiên quyết thực hiện tội phạm đến cùng. Hậu quả vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng, làm 3 người chết trong đó có trẻ dưới 16 tuổi. Do đó, cần áp dụng hình phạt cao nhất để trừng trị kẻ phóng hỏa", vị luật sư bày tỏ.
Rạng sáng 12/6, hàng xóm nghe tiếng nổ lớn tại căn nhà trọ của chị Đ.T.D., thấy ngọn lửa bùng lên ngùn ngụt nên hô hoán nhau dập lửa và báo công an. Tuy nhiên, khi ngọn lửa được dập tắt, cả 3 người trong phòng bị thiệt mạng.
Công an quận Bình Tân đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an TP.HCM truy bắt nghi can.
Mồi lửa nhẫn tâm và 3 sinh mạng vô tội
"Nghèo khó thì từ từ mình làm cũng có tiền. Còn giờ người mất rồi thì làm gì cũng không thể sống lại được. Kẻ thủ ác chắc chắn phải đền tội", cha của 2 nạn nhân nuốt nước mắt.
Hoài Thanh
- Hoài Thanh
- 11:45 13/06/2020
Luật sư nhận định hành vi của kẻ thủ ác chứng tỏ người này kiên quyết thực hiện tội phạm đến cùng. Hậu quả vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có trẻ dưới 16 tuổi.
Vụ cháy tại căn nhà trọ nằm cuối con hẻm đường 21E, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân (TP.HCM) rạng sáng 12/6 đã cướp đi sinh mạng của 3 nạn nhân - 1 người phụ nữ cùng 2 đứa cháu trai.
Bước đầu, cơ quan điều tra nghi vấn vụ cháy là bị phóng hỏa. Nghi can gây ra vụ việc thường được gọi là C.N. (khoảng 50-55 tuổi, quê miền Tây).
Hiện trường vụ cháy có camera ghi lại nên nhiều người tin rằng cơ quan chức năng sẽ sớm bắt được kẻ thủ ác.
Nhận định với Zing về hành vi của người phóng hỏa, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng trong vụ án này, nếu thủ phạm có hành vi khoá cửa ngoài rồi phóng hỏa đốt nhà là trong ý chí chủ quan của người thực hiện hành vi phạm tội đã muốn tước đoạt mạng sống người khác. Việc khoá cửa ngoài nhằm làm cho bị hại không thoát được.
![]() |
Căn nhà trọ của chị D. cháy rụi khiến 3 cô cháu7 tử vong. Ảnh: Phạm Ngôn. |
"Hành vi này nếu đúng thì hung thủ đã đủ yếu tố cấu thành tội Giết người với định khung giết nhiều người, giết người dưới 16 tuổi. Người phóng hỏa có thể bị truy tố theo khoản 1 Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 với mức hình phạt cao nhất lên tới tử hình", luật sư Hùng nêu.
Cùng quan điểm, luật sư Trần Đình Dũng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho rằng người phóng hỏa phải chịu hình phạt cao nhất là tử hình. Theo luật sư, hiện trường vụ cháy có nhiều sình được nghi can đem đến để ngăn xăng chảy ra ngoài. Ngoài ra, cánh cửa còn được khóa khiến cho việc giải cứu các nạn nhân gặp khó khăn.
"Hành vi này của kẻ thủ ác chứng tỏ người này kiên quyết thực hiện tội phạm đến cùng. Hậu quả vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng, làm 3 người chết trong đó có trẻ dưới 16 tuổi. Do đó, cần áp dụng hình phạt cao nhất để trừng trị kẻ phóng hỏa", vị luật sư bày tỏ.
Rạng sáng 12/6, hàng xóm nghe tiếng nổ lớn tại căn nhà trọ của chị Đ.T.D., thấy ngọn lửa bùng lên ngùn ngụt nên hô hoán nhau dập lửa và báo công an. Tuy nhiên, khi ngọn lửa được dập tắt, cả 3 người trong phòng bị thiệt mạng.
Công an quận Bình Tân đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an TP.HCM truy bắt nghi can.
Mồi lửa nhẫn tâm và 3 sinh mạng vô tội
"Nghèo khó thì từ từ mình làm cũng có tiền. Còn giờ người mất rồi thì làm gì cũng không thể sống lại được. Kẻ thủ ác chắc chắn phải đền tội", cha của 2 nạn nhân nuốt nước mắt.
Hoài Thanh
TTO - Ông Hà Ngọc Gia (người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ chống người thi hành công vụ liên quan đến phòng chống dịch COVID-19 tại quận 7) cho biết như vậy trong phiên tòa xét xử bị cáo Bùi Anh Huân (23 tuổi) tại TAND quận 7 sáng 28-4.
Tại phiên tòa, bị cáo Bùi Anh Huân khai nhận vào sáng 30-3 bị cáo chạy bộ thể dục không đeo khẩu trang nên bị ông Hà Ngọc Gia, bảo vệ khu dân cư Phú Mỹ, nhắc nhở.
Không biết bảo vệ đang thi hành công vụ
Bị cáo Huân cho biết khi đó không biết có quy định khi ra đường phải bắt buộc đeo khẩu trang, do đó khi bị ông Gia nhắc nhở Huân gạt tay và xô ông Gia ra. Sau đó, hai bên xảy ra cự cãi dẫn đến xô xát.
Bị cáo khẳng định lúc đầu chỉ xô chứ không tấn công ông Gia như cáo trạng truy tố. Sau khi ông Gia cầm ghế đánh bị cáo thì bị cáo mới đánh ông Gia. Huân khai lý do đánh ông Gia là do bị ông Gia chửi.
"Bảo vệ khu dân cư trước nay đã có rồi, chứ không phải bây giờ mới có. Nếu biết ông Gia là người thi hành công vụ thì bị cáo đã không chống lại" - Huân khai.
Tại phiên tòa, chủ tọa cũng công bố lời khai của bị cáo Huân tại cơ quan điều tra. Các lời khai này thể hiện khi bị nhắc nhở, Huân cho rằng mình đang chạy bộ thì sao đeo khẩu trang được. Huân cũng khai ban đầu chỉ gạt tay ông Gia ra.
Sau sự việc, bị cáo và gia đình đã đến xin lỗi và bồi thường cho ông Gia.
Được triệu tập với tư cách người có quyền và nghĩa vụ liên quan, ông Hà Ngọc Gia cho biết ông là bảo vệ thời vụ chứ không có hợp đồng. Hôm đó, ông trực chốt bảo vệ theo sự phân công của ông Hồ Minh Phước, ca trưởng bảo vệ.
Trước khi sự việc xảy ra, ông nghe ông Phước nói qua bộ đàm có thanh niên mặc áo cam không đeo khẩu trang, hãy ra nhắc nhở.
"Tôi nhắc nhở nhưng anh ta đang đeo tai nghe nên không nghe, nên tôi chỉ vào mặt anh ta. Sau đó, anh ta gạt tay tôi ra. Tôi tức quá nên la lớn, lấy ghế đánh anh ta. Tôi nghĩ tôi cũng có lỗi" - ông Gia nói tại tòa.
Ngoài ra, ông Gia cũng cho biết trước đó ông bị té xe và bị thương ở mặt.
Ông Hà Ngọc Gia khai tại tòa - Video: TUYẾT MAI
Tòa tuyên phạt 1 năm cải tạo không giam giữ
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân quận 7 cho rằng ông Hà Ngọc Gia là bảo vệ khu dân cư Phú Mỹ, đang làm nhiệm vụ, thực hiện chủ trương của Nhà nước các biện pháp đảm bảo phòng chống dịch COVID-19.
Ông Gia nhắc nhở Huân phải đeo khẩu trang, Huân không những không tuân thủ mà còn dùng vũ lực đánh ông Gia.
Trong tình hình hiện nay, cả xã hội đang tích cực thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, về các biện pháp bảo đảm phòng chống dịch COVID-19, hành vi của Huân cần phải xử lý nghiêm nhằm răn đe, giáo dục và phòng ngừa chung.
Tuy nhiên, Huân có nhân thân tốt, là sinh viên, ăn năn hối cải... nên đại diện viện kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên phạt từ 9 tháng đến 1 năm 3 tháng cải tạo không giam giữ.
Bào chữa cho bị cáo Huân, luật sư Trần Minh Hùng cho rằng Huân không biết ông Gia đang thi hành công vụ. Bởi ông Gia là nhân viên bảo vệ không có hợp đồng lao động, đang thực hiện nhiệm vụ 1 mình, không có băngrôn, không có chốt, bàn, không trang bị nước rửa tay... như người đang làm nhiệm vụ phòng chống dịch COVID-19. Ông Gia cũng không có gì chứng minh mình đang làm nhiệm vụ.
Trong hồ sơ vụ án, công an phường xác nhận ông Gia không được giao nhiệm vụ phòng chống dịch COVID. Trong hồ sơ cũng không có văn bản nào cho thấy công ty bảo vệ tham gia làm nhiệm vụ phòng chống COVID.
Trong khi tội danh chống người thi hành công vụ thì người phạm tội phải cố ý trực tiếp, biết mà vẫn cố tình chống đối. Việc xô xát có thể là do hai bên có lời nói không phù hợp dẫn đến mâu thuẫn đánh nhau.
Từ đó, luật sư đề nghị HĐXX xem xét lại tội danh đối với bị cáo.
Vụ đánh bảo vệ vì bị nhắc đeo khẩu trang: 'Tôi cũng có lỗi vì đã đánh bị cáo'
Trên cơ sở xem xét chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ, HĐXX tuyên phạt bị cáo Huân 1 năm cải tạo không giam giữ. Giao cho UBND phường Phú Mỹ giám sát, giáo dục trong thời gian cải tạo không giam giữ.
Trong thời gian thi hành án, bị cáo phải thực hiện một số nghĩa vụ theo quy định về cải tạo không giam giữ.
PNO - Luật sư cho rằng cơ quan điều tra cần xác minh liệu người quay clip có dấu hiệu của tội che giấu tội phạm hay không.
Ngày 19/4, nguồn tin của phóng viên xác nhận, Trương Gia Huy (21 tuổi, ngụ quận 10, TPHCM) - nghi phạm có hành vi xâm hại cô gái có biểu hiện bị tâm thần ở đường Lão Tử, phường 11, quận 5 đã đến cơ quan công an trình diện.
Về thông tin trên mạng cho rằng Huy có sử dụng chất kích thích khi gây ra vụ việc, nguồn tin nói: “Phía công an đang điều tra, làm rõ hành vi của đối tượng nên chúng tôi chưa thể cung cấp gì thêm”.
![]() |
Huy là nghi can có hành vi xâm hại cô gái sống lang thang |
Trước đó, ngày 17/4, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip dài hơn 6 phút ghi lại cảnh nam thanh niên mặc trang phục xe ôm công nghệ khống chế, xâm hại cô gái trẻ. Trong đoạn clip, thanh niên (được xác định là Huy) điều khiển xe máy BKS 48N1-018.70, cầm hung khí và xâm hại cô gái nói trên.
Luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) cho rằng: “Hành vi của người mặc áo xe ôm công nghệ có dấu hiệu cấu thành tội hiếp dâm”.
Ở một diễn biến khác, nhiều người cũng tỏ ra bất bình với hành vi của người quay và tung clip lên mạng. Nhiều người đặt dấu hỏi rằng: “Vì sao không vào can thiệp, bảo vệ nạn nhân?”, “Tại sao không gọi công an mà cứ bình tĩnh quay toàn bộ quá trình xâm hại người phụ nữ giữa phố như vậy?”, “Phải chăng chỉ để câu like, câu view?”.
Trước những ý kiến bất bình, tài khoản T.C.H., người đầu tiên tung clip lên mạng giải thích, do tình hình cấp bách nên chỉ kịp ghi hình lại để làm bằng chứng báo công an.
![]() |
Hành vi của Huy có dấu hiệu cấu thành tội hiếp dâm |
Luật sư Trần Minh Hùng cho rằng, cần làm rõ việc người quay clip mục đích để làm gì? Bởi, người bị hiếp dâm là phụ nữ, có dấu hiệu bị tâm thần, không có khả năng tự vệ, bảo vệ mình nhưng người quay phim vẫn không cứu giúp.
“Lúc đầu, khi người đàn ông đang có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực để hiếp dâm nhưng người quay phim không báo cơ quan chức năng, không can ngăn mà vẫn quay clip. Việc quay lúc này là mục đích gì? Tôi quan sát clip thì thấy mãi khi gần đi người thanh niên mặc áo xe ôm công nghệ mới cầm dao. Thời điểm này mới có cơ sở nói là người quay clip thấy kẻ phạm tội có hung khí mà sợ”, luật sư Hùng nói.
Luật sư Hùng cho rằng, cơ quan chức năng cần triệu tập người quay clip để làm rõ hành vi không gọi báo cơ quan chức năng hoặc báo cho người khác can thiệp hoặc phải can thiệp ngăn chặn hành vi nói trên. Cần xác minh, thu thập thông tin xem liệu người quay clip có dấu hiệu của tội che giấu tội phạm không?
Hoàng Lâm
Người trẻ không nên trở lại TP.HCM trong những ngày cách ly xã hội
//luatsubaochuatphcm.com/@admin/view/javascript/ckeditor/plugins/fakeobjects/images/spacer.gif?t=DAED" data-cke-real-element-type="iframe" data-cke-resizable="true" style="background-position:center center;background-repeat:no-repeat;border-width:1px;border-style:solid;border-color:rgb(169, 169, 169);width:0px;height:0px">

Trong thời gian qua, nhiều bạn trẻ thắc mắc về việc di chuyển lên TP.HCM trong thời gian cách ly xã hội thì có vi phạm luật gì không? Và có nên di chuyển vào dịp này?...
Hạn chế chứ không phải cấm
Theo Luật sư Trần Minh Hùng, công tác tại đoàn Luật sư TP.HCM, cho biết nội dung của chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ đã ra lệnh hạn chế tối đa việc di chuyển từ địa bàn, khu vực này sang địa bàn, khu vực khác, dừng việc di chuyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác. Theo tinh thần của chỉ thị số 16, Chính phủ chỉ hạn chế tối đa việc di chuyển của người dân chứ không phải là cấm, nên người dân ở vùng quê muốn di chuyển lên TP.HCM hoặc các tỉnh giáp ranh vẫn có thể di chuyển được. Tuy nhiên, việc di chuyển này phải thực hiện nghiêm túc các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19. Ngoài ra, sau khi di chuyển đến nơi, người dân phải tiến hành thủ tục khai báo y tế đầy đủ và có thể phải tự cách ly tại nhà 14 ngày để theo dõi tình hình sức khỏe của mình trong trường hợp có vấn đề về sức khỏe.
"Theo quy định Luật truyền nhiễm và nghị định 176 thì trường hợp người dân không đeo khẩu trang khi tham gia giao thông có thể bị phạt 300.000 đồng. Che dấu tình trạng bệnh của mình hoặc của người khác có thể phạt từ 2.000.000 đồng; tập trung, tụ tập đông người có thể bị phạt từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng; người không thực hiện kiểm tra, giám sát, xử lý trước khi ra vào vùng dịch có thể bị phạt tới 20.000.000 đồng; trốn khỏi khu cách ly, không tuân thủ quy định về cách ly có thể bị phạt 10.000.000 đồng. Việc không tiến hành khai báo y tế hoặc khai báo y tế không đầy đủ, khai báo gian dối hoặc có những hành vi gây lây truyền dịch bệnh có thể bị xử lý theo Điều 240 Bộ Luật hình sự năm 2015. Mức hình phạt tù có thể lên tới 12 năm", luật sư Trần Minh Hùng cho biết.
Ở nhà để bảo vệ bản thân, góp phần cô lập dịch Covid-19
Luật sư Trần Minh Hùng, chia sẻ việc di chuyển trong tình hình hiện nay là rất nguy hiểm. Nếu bắt buộc phải di chuyển khỏi nơi cư trú, người dân phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 để đảm bảo việc kiểm soát của cơ quan chức năng đối với tình hình của phòng, chống dịch. Sau khi di chuyển, người dân phải khai báo y tế trung thực, đầy đủ để giúp cho cơ quan chức năng thực hiện việc phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả hơn.
Anh Trần Văn Nghĩa, 26 tuổi, trú ngụ tại xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, cho biết do công việc mình làm phiên dịch tiếng Anh nên có thể chủ động trong mọi tình huống. Làm ở đâu cũng được miễn có điện thoại, laptop kết nối wifi hay 4G...
“Theo mình, thời gian này không nên di chuyển qua tỉnh thành khác để bảo vệ bản thân, cũng như tuân thủ theo quy định cách ly 15 ngày. Đồng thời công ty mình cũng khuyến khích nhân viên làm việc ở nhà cho đến khi có thông báo mới”, Văn Nghĩa cho biết.
