Gửi anh Hùng: Vụ bị phạt hơn 300 triệu tiền nước
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Trần Vĩnh Tuyến vừa có ý kiến chỉ đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên kiểm tra, báo cáo về một gia đình ở Q.11 bị cắt nước suốt hơn 5 năm. “Đối tượng” bị cắt nước là gia đình một cụ ông năm nay đã 75 tuổi. Vụ việc đã kéo dài nhiều năm, cơ quan chức năng thành phố, báo chí đã từng vào cuộc nhưng đến nay gia đình cụ ông vẫn “khát nước”.
Ông Lý Ngầu trình bày : Vào ngày 26/12/2012, đến hạn thay đồng hồ nước định kỳ 5 năm/lần, nhân viên của Công ty (CT) cổ phần cấp nước Phú Hòa Tân (PHT) đến nhà ông để thay. Khi tháo đồng hồ, nhân viên CT nói cầu chì giả và cho là gia đình ông đã trộm cắp nước.
Ông yêu cầu mời tổ trưởng và công an khu vực đến chứng kiến, lắp đặt đồng hồ lại như cũ và gọi điện về CT cho nhân viên kỹ thuật đến giải quyết. Nhân viên kỹ thuật của CT đã đến kiểm tra, tháo đồng hồ nước ra lần 2, sau đó rã toàn bộ đồng hồ nước.
Phía CT đã lập biên bản có sự chứng kiến của tổ trưởng và công an khu vực với nội dung: “Chì niêm phong mặt đồng hồ là dây đôi xoắn, không đúng dây chì; năm sản xuất, không đúng mã số chì của CT; khi tháo rời để kiểm tra bên trong hộp số và bộ phận nhông quay cánh quạt, xác định chong chóng cánh quạt có dấu mài mòn ít, cạnh hộp phun bị bể 40%, có sự tác động đến đồng hồ nước để gian lận”. Cho là khách hàng vi phạm, CT đã cắt nước và thu hồi đồng hồ nước đã niêm phong.
Ngày 27/12/2012, CT mời ông Ngầu lên lập biên bản xác định lại những nội dung trong biên bản trước đó. Tại biên bản này, ông Ngầu một lần nữa cho rằng mình không hề vi phạm như CT quy kết, đồng thời gửi kèm đơn xin cứu xét, trong đó khẳng định mình không hề can thiệp vào đồng hồ nước.
Ngày 4/1/2013, CT gửi thông báo cho ông Ngầu, yêu cầu bồi thường thiệt hại trong 49 tháng, với định mức 8m3 /người/tháng, nhân với 50 người (tổng số người sử dụng nước, bao gồm gia đình ông và những người thuê trọ).
Giá nước truy thu tính theo giá nước sạch cao nhất là 17.480đ/ m3 (chưa bao gồm thuế GTGT và phí bảo vệ môi trường), tổng cộng 342 triệu đồng. Đến ngày 8/5/2013, CT cho tính lại với mức truy thu theo đơn giá nước hằng năm, buộc ông đóng hơn 274 triệu đồng.
Không đồng tình, ông Ngầu đã khiếu nại, cho rằng hiện trường kiểm tra đồng hồ nước “có vấn đề”. Ông nói: “Họ đến kiểm tra cấp tập, sau đó cho người tháo rã đồng hồ nước.
Đồng hồ nước là do ngành cấp nước cung cấp, niêm chì cũng do ngành cấp nước làm, hàng tháng đều có nhân viên cấp nước đến ghi chỉ số để thu tiền nước. Trách nhiệm của họ là phải kiểm tra định kỳ, sao để đến 5 năm mới phát hiện, rồi không niêm phong nguyên hiện trạng đồng hồ để gửi đi kiểm định tại một cơ quan độc lập mà lại tháo rã ra?”.
Ngoài ra, ông Ngầu cũng có đơn tường trình gửi UBND P.10, Q.11 và CT PHT chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012).
Cụ thể, theo hóa đơn của đơn vị cấp nước, hộ gia đình ông đóng ổn định lượng nước tiêu thụ từ 150-190m3 /tháng. Số nước này, ngoài gia đình ông gồm ba người sử dụng còn có 14 phòng cho thuê, chủ yếu là khách thuê gia đình, ở dài hạn, dao động từ 40-47 người. Cũng theo ông Ngầu, CT đã cắt nước của hộ ông từ đó đến nay khiến ông và các hộ thuê trọ phải câu nhờ với giá nước gần 20.000đ/m3.
Hơn năm năm qua, gia đình ông Ngầu không được cấp nước.
Đơn vị cấp nước Công ty Phú Hòa Tân cho biết, những năm qua đã mời ông Ngầu lên làm việc nhiều lần nhưng chưa đạt được thỏa thuận do ông Ngầu không thừa nhận ăn cắp nước. “Nếu ông Ngầu nhận lỗi, chúng tôi có thể xem xét lại mức phạt để cân đối hợp lý” đại diện đơn vị cấp nước nói.
Câu hỏi gửi anh Hùng:
1. Việc nhân viên Công ty nước Phú Hòa Tân lập biên bản ngưng cấp nước với ông Ngầu vậy có đúng không ?
Theo tôi khi chưa có bản án/quyết định/bằng chứng cụ thể khách hàng vi phạm hợp đồng sử dụng nước mà tự nhiên đơn phương ngưng cung cấp nước là không phù hợp vừa gây cản trở, khó khăn đến cuộc sống khách hàng và nhiều hộ dân nơi đây. Việc làm này không những không thấu tình đạt lý mà dường như không phù hợp trong cách xử sử của công ty Phú Hòa Tân.
2. Việc công ty Phú Hòa Tân chỉ lập biên bản nói ông Lý Ngầu ăn cắp nước nhưng không xác định được thiệt hại mà đã ngưng cấp nước và ra “án phạt” cho ông Ngầu có đúng hay không ?
Theo quy định để nói ai ăn cắp nước thì phải cơ quan điều tra mới đủ thẩm quyền. Việc chứng minh thiệt hại phải thực tế, cụ thể chứ nói không là không có căn cứ. Việc ngưng như vậy là chưa bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
3. Luật sư có ý kiến gì về mức phạt hơn 300 triệu đồng mà Công ty nước Phú Hòa Tân đưa ra với ông Ngầu ?
Cách tính thiệt hại và yêu cầu ông Ngầu đóng phát 300 triệu là không có cơ sở pháp lý vì không có bằng chứng cụ thể ông Ngầu gian lận sử dụng nước. Không chứng minh được thiệt hại thực tế bằng chứng cứ cụ thể nên không thể phạt ông Ngầu.
4. Ông Ngầu có hóa đơn chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012) nhưng công ty vẫn xem xét yếu tố này mà vẫn yêu cầu ông “nhận lỗi” có bảo đảm khách quan hay không ?
Đây là bằng chứng cụ thể chứng minh ông Ngầu khó gian lận nước vì chứng từ hóa đơn này là hợp lý và phù hợp thực tế. Cách tính nước áp dụng hóa đơn trung bình cũng là căn cứ tính bình quân khi đồng hồ bị hư…nên việc công ty bắt nhận lỗi là không có căn cứ. Việc kiểm tra đồng hồ nước định kỳ là của cơ quan nước sao lại đổ lỗi cho khách hàng. Công ty lắp đồng hồ ch khách thì có trách nhiệm về chiếc đồng hồ của mình.
5. Theo luật sư, không thỏa thuận, làm việc được với công ty nước, ông Ngầu có thể làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình ?
Ông Ngầu có thể làm đơn khiếu nại về quyết định cúp nước cũng như yêu cầu bồi thường của công ty nước. Thậm chí ông được quyền khởi kiện ra tòa án về hành vi mà công ty đơn phương ngưng cung cấp nước nếu thấy không có căn cứ xâm hại đến quyền lợi của ông Ngầu.
Link báo đầy đủ: http://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/5-nam-keu-cuu-cu-gia-van-phai-xai-nuoc-ke-121636/
Gửi anh Hùng: Vụ bị phạt hơn 300 triệu tiền nước
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Trần Vĩnh Tuyến vừa có ý kiến chỉ đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên kiểm tra, báo cáo về một gia đình ở Q.11 bị cắt nước suốt hơn 5 năm. “Đối tượng” bị cắt nước là gia đình một cụ ông năm nay đã 75 tuổi. Vụ việc đã kéo dài nhiều năm, cơ quan chức năng thành phố, báo chí đã từng vào cuộc nhưng đến nay gia đình cụ ông vẫn “khát nước”.
Ông Lý Ngầu trình bày : Vào ngày 26/12/2012, đến hạn thay đồng hồ nước định kỳ 5 năm/lần, nhân viên của Công ty (CT) cổ phần cấp nước Phú Hòa Tân (PHT) đến nhà ông để thay. Khi tháo đồng hồ, nhân viên CT nói cầu chì giả và cho là gia đình ông đã trộm cắp nước.
Ông yêu cầu mời tổ trưởng và công an khu vực đến chứng kiến, lắp đặt đồng hồ lại như cũ và gọi điện về CT cho nhân viên kỹ thuật đến giải quyết. Nhân viên kỹ thuật của CT đã đến kiểm tra, tháo đồng hồ nước ra lần 2, sau đó rã toàn bộ đồng hồ nước.
Phía CT đã lập biên bản có sự chứng kiến của tổ trưởng và công an khu vực với nội dung: “Chì niêm phong mặt đồng hồ là dây đôi xoắn, không đúng dây chì; năm sản xuất, không đúng mã số chì của CT; khi tháo rời để kiểm tra bên trong hộp số và bộ phận nhông quay cánh quạt, xác định chong chóng cánh quạt có dấu mài mòn ít, cạnh hộp phun bị bể 40%, có sự tác động đến đồng hồ nước để gian lận”. Cho là khách hàng vi phạm, CT đã cắt nước và thu hồi đồng hồ nước đã niêm phong.
Ngày 27/12/2012, CT mời ông Ngầu lên lập biên bản xác định lại những nội dung trong biên bản trước đó. Tại biên bản này, ông Ngầu một lần nữa cho rằng mình không hề vi phạm như CT quy kết, đồng thời gửi kèm đơn xin cứu xét, trong đó khẳng định mình không hề can thiệp vào đồng hồ nước.
Ngày 4/1/2013, CT gửi thông báo cho ông Ngầu, yêu cầu bồi thường thiệt hại trong 49 tháng, với định mức 8m3 /người/tháng, nhân với 50 người (tổng số người sử dụng nước, bao gồm gia đình ông và những người thuê trọ).
Giá nước truy thu tính theo giá nước sạch cao nhất là 17.480đ/ m3 (chưa bao gồm thuế GTGT và phí bảo vệ môi trường), tổng cộng 342 triệu đồng. Đến ngày 8/5/2013, CT cho tính lại với mức truy thu theo đơn giá nước hằng năm, buộc ông đóng hơn 274 triệu đồng.
Không đồng tình, ông Ngầu đã khiếu nại, cho rằng hiện trường kiểm tra đồng hồ nước “có vấn đề”. Ông nói: “Họ đến kiểm tra cấp tập, sau đó cho người tháo rã đồng hồ nước.
Đồng hồ nước là do ngành cấp nước cung cấp, niêm chì cũng do ngành cấp nước làm, hàng tháng đều có nhân viên cấp nước đến ghi chỉ số để thu tiền nước. Trách nhiệm của họ là phải kiểm tra định kỳ, sao để đến 5 năm mới phát hiện, rồi không niêm phong nguyên hiện trạng đồng hồ để gửi đi kiểm định tại một cơ quan độc lập mà lại tháo rã ra?”.
Ngoài ra, ông Ngầu cũng có đơn tường trình gửi UBND P.10, Q.11 và CT PHT chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012).
Cụ thể, theo hóa đơn của đơn vị cấp nước, hộ gia đình ông đóng ổn định lượng nước tiêu thụ từ 150-190m3 /tháng. Số nước này, ngoài gia đình ông gồm ba người sử dụng còn có 14 phòng cho thuê, chủ yếu là khách thuê gia đình, ở dài hạn, dao động từ 40-47 người. Cũng theo ông Ngầu, CT đã cắt nước của hộ ông từ đó đến nay khiến ông và các hộ thuê trọ phải câu nhờ với giá nước gần 20.000đ/m3.
Hơn năm năm qua, gia đình ông Ngầu không được cấp nước.
Đơn vị cấp nước Công ty Phú Hòa Tân cho biết, những năm qua đã mời ông Ngầu lên làm việc nhiều lần nhưng chưa đạt được thỏa thuận do ông Ngầu không thừa nhận ăn cắp nước. “Nếu ông Ngầu nhận lỗi, chúng tôi có thể xem xét lại mức phạt để cân đối hợp lý” đại diện đơn vị cấp nước nói.
Câu hỏi gửi anh Hùng:
1. Việc nhân viên Công ty nước Phú Hòa Tân lập biên bản ngưng cấp nước với ông Ngầu vậy có đúng không ?
Theo tôi khi chưa có bản án/quyết định/bằng chứng cụ thể khách hàng vi phạm hợp đồng sử dụng nước mà tự nhiên đơn phương ngưng cung cấp nước là không phù hợp vừa gây cản trở, khó khăn đến cuộc sống khách hàng và nhiều hộ dân nơi đây. Việc làm này không những không thấu tình đạt lý mà dường như không phù hợp trong cách xử sử của công ty Phú Hòa Tân.
2. Việc công ty Phú Hòa Tân chỉ lập biên bản nói ông Lý Ngầu ăn cắp nước nhưng không xác định được thiệt hại mà đã ngưng cấp nước và ra “án phạt” cho ông Ngầu có đúng hay không ?
Theo quy định để nói ai ăn cắp nước thì phải cơ quan điều tra mới đủ thẩm quyền. Việc chứng minh thiệt hại phải thực tế, cụ thể chứ nói không là không có căn cứ. Việc ngưng như vậy là chưa bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
3. Luật sư có ý kiến gì về mức phạt hơn 300 triệu đồng mà Công ty nước Phú Hòa Tân đưa ra với ông Ngầu ?
Cách tính thiệt hại và yêu cầu ông Ngầu đóng phát 300 triệu là không có cơ sở pháp lý vì không có bằng chứng cụ thể ông Ngầu gian lận sử dụng nước. Không chứng minh được thiệt hại thực tế bằng chứng cứ cụ thể nên không thể phạt ông Ngầu.
4. Ông Ngầu có hóa đơn chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012) nhưng công ty vẫn xem xét yếu tố này mà vẫn yêu cầu ông “nhận lỗi” có bảo đảm khách quan hay không ?
Đây là bằng chứng cụ thể chứng minh ông Ngầu khó gian lận nước vì chứng từ hóa đơn này là hợp lý và phù hợp thực tế. Cách tính nước áp dụng hóa đơn trung bình cũng là căn cứ tính bình quân khi đồng hồ bị hư…nên việc công ty bắt nhận lỗi là không có căn cứ. Việc kiểm tra đồng hồ nước định kỳ là của cơ quan nước sao lại đổ lỗi cho khách hàng. Công ty lắp đồng hồ ch khách thì có trách nhiệm về chiếc đồng hồ của mình.
5. Theo luật sư, không thỏa thuận, làm việc được với công ty nước, ông Ngầu có thể làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình ?
Ông Ngầu có thể làm đơn khiếu nại về quyết định cúp nước cũng như yêu cầu bồi thường của công ty nước. Thậm chí ông được quyền khởi kiện ra tòa án về hành vi mà công ty đơn phương ngưng cung cấp nước nếu thấy không có căn cứ xâm hại đến quyền lợi của ông Ngầu.
Link báo đầy đủ: http://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/5-nam-keu-cuu-cu-gia-van-phai-xai-nuoc-ke-121636/
Gửi anh Hùng: Vụ bị phạt hơn 300 triệu tiền nước
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Trần Vĩnh Tuyến vừa có ý kiến chỉ đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên kiểm tra, báo cáo về một gia đình ở Q.11 bị cắt nước suốt hơn 5 năm. “Đối tượng” bị cắt nước là gia đình một cụ ông năm nay đã 75 tuổi. Vụ việc đã kéo dài nhiều năm, cơ quan chức năng thành phố, báo chí đã từng vào cuộc nhưng đến nay gia đình cụ ông vẫn “khát nước”.
Ông Lý Ngầu trình bày : Vào ngày 26/12/2012, đến hạn thay đồng hồ nước định kỳ 5 năm/lần, nhân viên của Công ty (CT) cổ phần cấp nước Phú Hòa Tân (PHT) đến nhà ông để thay. Khi tháo đồng hồ, nhân viên CT nói cầu chì giả và cho là gia đình ông đã trộm cắp nước.
Ông yêu cầu mời tổ trưởng và công an khu vực đến chứng kiến, lắp đặt đồng hồ lại như cũ và gọi điện về CT cho nhân viên kỹ thuật đến giải quyết. Nhân viên kỹ thuật của CT đã đến kiểm tra, tháo đồng hồ nước ra lần 2, sau đó rã toàn bộ đồng hồ nước.
Phía CT đã lập biên bản có sự chứng kiến của tổ trưởng và công an khu vực với nội dung: “Chì niêm phong mặt đồng hồ là dây đôi xoắn, không đúng dây chì; năm sản xuất, không đúng mã số chì của CT; khi tháo rời để kiểm tra bên trong hộp số và bộ phận nhông quay cánh quạt, xác định chong chóng cánh quạt có dấu mài mòn ít, cạnh hộp phun bị bể 40%, có sự tác động đến đồng hồ nước để gian lận”. Cho là khách hàng vi phạm, CT đã cắt nước và thu hồi đồng hồ nước đã niêm phong.
Ngày 27/12/2012, CT mời ông Ngầu lên lập biên bản xác định lại những nội dung trong biên bản trước đó. Tại biên bản này, ông Ngầu một lần nữa cho rằng mình không hề vi phạm như CT quy kết, đồng thời gửi kèm đơn xin cứu xét, trong đó khẳng định mình không hề can thiệp vào đồng hồ nước.
Ngày 4/1/2013, CT gửi thông báo cho ông Ngầu, yêu cầu bồi thường thiệt hại trong 49 tháng, với định mức 8m3 /người/tháng, nhân với 50 người (tổng số người sử dụng nước, bao gồm gia đình ông và những người thuê trọ).
Giá nước truy thu tính theo giá nước sạch cao nhất là 17.480đ/ m3 (chưa bao gồm thuế GTGT và phí bảo vệ môi trường), tổng cộng 342 triệu đồng. Đến ngày 8/5/2013, CT cho tính lại với mức truy thu theo đơn giá nước hằng năm, buộc ông đóng hơn 274 triệu đồng.
Không đồng tình, ông Ngầu đã khiếu nại, cho rằng hiện trường kiểm tra đồng hồ nước “có vấn đề”. Ông nói: “Họ đến kiểm tra cấp tập, sau đó cho người tháo rã đồng hồ nước.
Đồng hồ nước là do ngành cấp nước cung cấp, niêm chì cũng do ngành cấp nước làm, hàng tháng đều có nhân viên cấp nước đến ghi chỉ số để thu tiền nước. Trách nhiệm của họ là phải kiểm tra định kỳ, sao để đến 5 năm mới phát hiện, rồi không niêm phong nguyên hiện trạng đồng hồ để gửi đi kiểm định tại một cơ quan độc lập mà lại tháo rã ra?”.
Ngoài ra, ông Ngầu cũng có đơn tường trình gửi UBND P.10, Q.11 và CT PHT chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012).
Cụ thể, theo hóa đơn của đơn vị cấp nước, hộ gia đình ông đóng ổn định lượng nước tiêu thụ từ 150-190m3 /tháng. Số nước này, ngoài gia đình ông gồm ba người sử dụng còn có 14 phòng cho thuê, chủ yếu là khách thuê gia đình, ở dài hạn, dao động từ 40-47 người. Cũng theo ông Ngầu, CT đã cắt nước của hộ ông từ đó đến nay khiến ông và các hộ thuê trọ phải câu nhờ với giá nước gần 20.000đ/m3.
Hơn năm năm qua, gia đình ông Ngầu không được cấp nước.
Đơn vị cấp nước Công ty Phú Hòa Tân cho biết, những năm qua đã mời ông Ngầu lên làm việc nhiều lần nhưng chưa đạt được thỏa thuận do ông Ngầu không thừa nhận ăn cắp nước. “Nếu ông Ngầu nhận lỗi, chúng tôi có thể xem xét lại mức phạt để cân đối hợp lý” đại diện đơn vị cấp nước nói.
Câu hỏi gửi anh Hùng:
1. Việc nhân viên Công ty nước Phú Hòa Tân lập biên bản ngưng cấp nước với ông Ngầu vậy có đúng không ?
Theo tôi khi chưa có bản án/quyết định/bằng chứng cụ thể khách hàng vi phạm hợp đồng sử dụng nước mà tự nhiên đơn phương ngưng cung cấp nước là không phù hợp vừa gây cản trở, khó khăn đến cuộc sống khách hàng và nhiều hộ dân nơi đây. Việc làm này không những không thấu tình đạt lý mà dường như không phù hợp trong cách xử sử của công ty Phú Hòa Tân.
2. Việc công ty Phú Hòa Tân chỉ lập biên bản nói ông Lý Ngầu ăn cắp nước nhưng không xác định được thiệt hại mà đã ngưng cấp nước và ra “án phạt” cho ông Ngầu có đúng hay không ?
Theo quy định để nói ai ăn cắp nước thì phải cơ quan điều tra mới đủ thẩm quyền. Việc chứng minh thiệt hại phải thực tế, cụ thể chứ nói không là không có căn cứ. Việc ngưng như vậy là chưa bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
3. Luật sư có ý kiến gì về mức phạt hơn 300 triệu đồng mà Công ty nước Phú Hòa Tân đưa ra với ông Ngầu ?
Cách tính thiệt hại và yêu cầu ông Ngầu đóng phát 300 triệu là không có cơ sở pháp lý vì không có bằng chứng cụ thể ông Ngầu gian lận sử dụng nước. Không chứng minh được thiệt hại thực tế bằng chứng cứ cụ thể nên không thể phạt ông Ngầu.
4. Ông Ngầu có hóa đơn chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012) nhưng công ty vẫn xem xét yếu tố này mà vẫn yêu cầu ông “nhận lỗi” có bảo đảm khách quan hay không ?
Đây là bằng chứng cụ thể chứng minh ông Ngầu khó gian lận nước vì chứng từ hóa đơn này là hợp lý và phù hợp thực tế. Cách tính nước áp dụng hóa đơn trung bình cũng là căn cứ tính bình quân khi đồng hồ bị hư…nên việc công ty bắt nhận lỗi là không có căn cứ. Việc kiểm tra đồng hồ nước định kỳ là của cơ quan nước sao lại đổ lỗi cho khách hàng. Công ty lắp đồng hồ ch khách thì có trách nhiệm về chiếc đồng hồ của mình.
5. Theo luật sư, không thỏa thuận, làm việc được với công ty nước, ông Ngầu có thể làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình ?
Ông Ngầu có thể làm đơn khiếu nại về quyết định cúp nước cũng như yêu cầu bồi thường của công ty nước. Thậm chí ông được quyền khởi kiện ra tòa án về hành vi mà công ty đơn phương ngưng cung cấp nước nếu thấy không có căn cứ xâm hại đến quyền lợi của ông Ngầu.
Link báo đầy đủ: http://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/5-nam-keu-cuu-cu-gia-van-phai-xai-nuoc-ke-121636/
Gửi anh Hùng: Vụ bị phạt hơn 300 triệu tiền nước
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Trần Vĩnh Tuyến vừa có ý kiến chỉ đạo Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn TNHH Một thành viên kiểm tra, báo cáo về một gia đình ở Q.11 bị cắt nước suốt hơn 5 năm. “Đối tượng” bị cắt nước là gia đình một cụ ông năm nay đã 75 tuổi. Vụ việc đã kéo dài nhiều năm, cơ quan chức năng thành phố, báo chí đã từng vào cuộc nhưng đến nay gia đình cụ ông vẫn “khát nước”.
Ông Lý Ngầu trình bày : Vào ngày 26/12/2012, đến hạn thay đồng hồ nước định kỳ 5 năm/lần, nhân viên của Công ty (CT) cổ phần cấp nước Phú Hòa Tân (PHT) đến nhà ông để thay. Khi tháo đồng hồ, nhân viên CT nói cầu chì giả và cho là gia đình ông đã trộm cắp nước.
Ông yêu cầu mời tổ trưởng và công an khu vực đến chứng kiến, lắp đặt đồng hồ lại như cũ và gọi điện về CT cho nhân viên kỹ thuật đến giải quyết. Nhân viên kỹ thuật của CT đã đến kiểm tra, tháo đồng hồ nước ra lần 2, sau đó rã toàn bộ đồng hồ nước.
Phía CT đã lập biên bản có sự chứng kiến của tổ trưởng và công an khu vực với nội dung: “Chì niêm phong mặt đồng hồ là dây đôi xoắn, không đúng dây chì; năm sản xuất, không đúng mã số chì của CT; khi tháo rời để kiểm tra bên trong hộp số và bộ phận nhông quay cánh quạt, xác định chong chóng cánh quạt có dấu mài mòn ít, cạnh hộp phun bị bể 40%, có sự tác động đến đồng hồ nước để gian lận”. Cho là khách hàng vi phạm, CT đã cắt nước và thu hồi đồng hồ nước đã niêm phong.
Ngày 27/12/2012, CT mời ông Ngầu lên lập biên bản xác định lại những nội dung trong biên bản trước đó. Tại biên bản này, ông Ngầu một lần nữa cho rằng mình không hề vi phạm như CT quy kết, đồng thời gửi kèm đơn xin cứu xét, trong đó khẳng định mình không hề can thiệp vào đồng hồ nước.
Ngày 4/1/2013, CT gửi thông báo cho ông Ngầu, yêu cầu bồi thường thiệt hại trong 49 tháng, với định mức 8m3 /người/tháng, nhân với 50 người (tổng số người sử dụng nước, bao gồm gia đình ông và những người thuê trọ).
Giá nước truy thu tính theo giá nước sạch cao nhất là 17.480đ/ m3 (chưa bao gồm thuế GTGT và phí bảo vệ môi trường), tổng cộng 342 triệu đồng. Đến ngày 8/5/2013, CT cho tính lại với mức truy thu theo đơn giá nước hằng năm, buộc ông đóng hơn 274 triệu đồng.
Không đồng tình, ông Ngầu đã khiếu nại, cho rằng hiện trường kiểm tra đồng hồ nước “có vấn đề”. Ông nói: “Họ đến kiểm tra cấp tập, sau đó cho người tháo rã đồng hồ nước.
Đồng hồ nước là do ngành cấp nước cung cấp, niêm chì cũng do ngành cấp nước làm, hàng tháng đều có nhân viên cấp nước đến ghi chỉ số để thu tiền nước. Trách nhiệm của họ là phải kiểm tra định kỳ, sao để đến 5 năm mới phát hiện, rồi không niêm phong nguyên hiện trạng đồng hồ để gửi đi kiểm định tại một cơ quan độc lập mà lại tháo rã ra?”.
Ngoài ra, ông Ngầu cũng có đơn tường trình gửi UBND P.10, Q.11 và CT PHT chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012).
Cụ thể, theo hóa đơn của đơn vị cấp nước, hộ gia đình ông đóng ổn định lượng nước tiêu thụ từ 150-190m3 /tháng. Số nước này, ngoài gia đình ông gồm ba người sử dụng còn có 14 phòng cho thuê, chủ yếu là khách thuê gia đình, ở dài hạn, dao động từ 40-47 người. Cũng theo ông Ngầu, CT đã cắt nước của hộ ông từ đó đến nay khiến ông và các hộ thuê trọ phải câu nhờ với giá nước gần 20.000đ/m3.
Hơn năm năm qua, gia đình ông Ngầu không được cấp nước.
Đơn vị cấp nước Công ty Phú Hòa Tân cho biết, những năm qua đã mời ông Ngầu lên làm việc nhiều lần nhưng chưa đạt được thỏa thuận do ông Ngầu không thừa nhận ăn cắp nước. “Nếu ông Ngầu nhận lỗi, chúng tôi có thể xem xét lại mức phạt để cân đối hợp lý” đại diện đơn vị cấp nước nói.
Câu hỏi gửi anh Hùng:
1. Việc nhân viên Công ty nước Phú Hòa Tân lập biên bản ngưng cấp nước với ông Ngầu vậy có đúng không ?
Theo tôi khi chưa có bản án/quyết định/bằng chứng cụ thể khách hàng vi phạm hợp đồng sử dụng nước mà tự nhiên đơn phương ngưng cung cấp nước là không phù hợp vừa gây cản trở, khó khăn đến cuộc sống khách hàng và nhiều hộ dân nơi đây. Việc làm này không những không thấu tình đạt lý mà dường như không phù hợp trong cách xử sử của công ty Phú Hòa Tân.
2. Việc công ty Phú Hòa Tân chỉ lập biên bản nói ông Lý Ngầu ăn cắp nước nhưng không xác định được thiệt hại mà đã ngưng cấp nước và ra “án phạt” cho ông Ngầu có đúng hay không ?
Theo quy định để nói ai ăn cắp nước thì phải cơ quan điều tra mới đủ thẩm quyền. Việc chứng minh thiệt hại phải thực tế, cụ thể chứ nói không là không có căn cứ. Việc ngưng như vậy là chưa bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
3. Luật sư có ý kiến gì về mức phạt hơn 300 triệu đồng mà Công ty nước Phú Hòa Tân đưa ra với ông Ngầu ?
Cách tính thiệt hại và yêu cầu ông Ngầu đóng phát 300 triệu là không có cơ sở pháp lý vì không có bằng chứng cụ thể ông Ngầu gian lận sử dụng nước. Không chứng minh được thiệt hại thực tế bằng chứng cứ cụ thể nên không thể phạt ông Ngầu.
4. Ông Ngầu có hóa đơn chứng minh lượng nước tiêu thụ ổn định, không có dấu hiệu tăng giảm bất thường trong suốt thời gian từ khi gia đình ông ký hợp đồng (năm 2008) đến khi CT tháo gỡ đồng hồ nước (cuối tháng 12/2012) nhưng công ty vẫn xem xét yếu tố này mà vẫn yêu cầu ông “nhận lỗi” có bảo đảm khách quan hay không ?
Đây là bằng chứng cụ thể chứng minh ông Ngầu khó gian lận nước vì chứng từ hóa đơn này là hợp lý và phù hợp thực tế. Cách tính nước áp dụng hóa đơn trung bình cũng là căn cứ tính bình quân khi đồng hồ bị hư…nên việc công ty bắt nhận lỗi là không có căn cứ. Việc kiểm tra đồng hồ nước định kỳ là của cơ quan nước sao lại đổ lỗi cho khách hàng. Công ty lắp đồng hồ ch khách thì có trách nhiệm về chiếc đồng hồ của mình.
5. Theo luật sư, không thỏa thuận, làm việc được với công ty nước, ông Ngầu có thể làm gì để bảo đảm quyền lợi của mình ?
Ông Ngầu có thể làm đơn khiếu nại về quyết định cúp nước cũng như yêu cầu bồi thường của công ty nước. Thậm chí ông được quyền khởi kiện ra tòa án về hành vi mà công ty đơn phương ngưng cung cấp nước nếu thấy không có căn cứ xâm hại đến quyền lợi của ông Ngầu.
Link báo đầy đủ: http://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/5-nam-keu-cuu-cu-gia-van-phai-xai-nuoc-ke-121636/
Vụ 1.709 mâm điện không hóa đơn: Công ty Minh Khoa đã lừa dối khách hàng
((NTD) – Trước thông tin hơn 1.700 sản phẩm mâm điện không hóa đơn chứng từ bị lực lượng chức năng phát hiện, tạm giữ tại Công ty TNHH cơ điện Minh Khoa – Chủ của nhãn hiệu nồi cơm điện Kim Cương. Luật sư Trần Minh Hùng, Trưởng văn phòng luật sư Gia Đình, Đoàn luật sư TP.HCM cho rằng công ty Minh Khoa đã lừa dối khách hàng và cần có hình thức xử lý nghiêm minh.
Luật sư Trần Minh Hùng cho biết, theo thông tin báo chí, công ty thừa nhận đã sử dụng hàng hóa không hóa đơn, chứng từ thì tôi tạm thời đánh giá mức độ hậu quả nghiêm trọng. Nếu diễn ra thời gian dài, bán số lượng và thu lợi đặc biệt lớn, thực hiện tại nhiều cửa hàng thì ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến uy tín ngành này. Do vậy, hành vi của họ có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, cụ thể tội Lừa dối khách hàng. Tuy nhiên, để khẳng định có cấu thành tội phạm hay không, cần chờ kết luận của cơ quan điều tra có thẩm quyền. Theo tôi, việc công ty Minh Khoa thừa nhận việc có nhập mâm điện Trung Quốc (“bộ não” của nồi cơm điện) hàng trôi nổi, không hóa đơn, chứng từ về để gắn mác hàng mình là không đúng quy định của pháp luật.
Như vậy, việc này các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần phải điều tra làm rõ thêm để xác định có dấu hiệu của việc buôn bán, sản xuất hàng giả hay không để có biện pháp xử lý thích hợp. Trong trường hợp sau khi các cơ quan chức năng kết luận vụ việc, căn cứ vào mức độ, tính chất hậu quả của hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, thì người có thẩm quyền của công ty có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm được quy định, hướng dẫn tại Điều 190 Bộ Luật hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, cụ thể như sau: Người nào sản xuất, buôn bán hàng hóa mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng, chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam thuộc một trong các trường hợp sau đây, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 248, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ Luật hình sự 2015, thì bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm; hoặc phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ Luật hình sự 2015, thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn; Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 1 năm đến 3 năm.
![]() |
Biên bản sự việc |
Thậm chí, về việc khi vận chuyển hàng hóa mà nhân viên không xuất được hóa đơn chứng từ chứng minh được nguồn gốc số hàng hóa này, thì có thể bị coi là hàng hóa nhập lậu và sẽ bị xử phạt về hành vi này, cụ thể mức xử phạt quy định tại Điều 17 Nghị định 185/2013/NĐ-CP. Đồng thời theo quy định tại khoản 5 Điều 44 Nghị định 109/2013/NĐ-CP nêu rõ:” Hàng hóa vận chuyển trên đường không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện hành vi vi phạm thì ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn theo quy định tại Nghị định này, người nộp thuế còn bị xử phạt về hành vi trốn thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành".
Như vậy, ngoài việc bị xử lý vi phạm hành chính, trường hợp này còn có thể sẽ bị xử phạt về hành vi trốn thuế. Nếu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tại thời điểm đó, mà không xuất trình được hóa đơn thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật, theo đó, dù sau khi bị xử phạt công ty có hóa đơn chứng từ thì vẫn sẽ bị tịch thu hàng hóa và xử phạt hành chính theo quy định.
Ngoài ra, theo quy định thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này, thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.
Vì vậy, trong tường hợp này, từ lúc lập biên bản là 18/12/2017 đến nay đã là 27/1/2018, tức đã quá 30 ngày mà cơ quan chức năng vẫn chưa ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là chưa bảo đảm đúng quy định. Cơ quan chức năng cần có biện pháp xử lý nghiêm.
Trước đó, Đội Quản lý thị trường huyện Củ Chi TP.HCM tiến hành kiểm tra Công ty TNHH Cơ điện Minh Khoa số 258, ấp 12 Tân Thạnh Đông, Củ Chi, TP.HCM và phát hiện hàng ngàn sản phẩm là mâm điện các loại không có hóa đơn chứng từ, không nguồn gốc xuất xứ.
Tại đây, Đội Quản lý thị trường Củ Chi cùng ông Tạ Anh Tuấn (Trưởng phòng kinh doanh công ty Minh Khoa) tiến hành đối chiếu toàn bộ hóa đơn, bảng tổng hợp nhập xuất tồn mà công ty Minh Khoa đã xuất trình với số lượng thực tế hàng hóa. Theo đó, đối với mâm điện xuất xứ Trung Quốc, loại 220W - 1.300W, kết quả đối chiếu số lượng tồn đến thời điểm kiểm tra theo thực tế hóa đơn, chứng từ đã xuất trình là 51 cái nhưng số lượng thực tế bị tạm giữ là 1.760 cái, chênh lệch 1.709 cái. Ông Tạ Anh Tuấn trình bày và thừa nhận: Số hàng hóa là 1.709 cái mâm điện xuất xứ Trung Quốc, sự chênh lệch nêu trên là do công ty Minh Khoa thiếu linh kiện nên mua trôi nổi trên thị trường về để sản xuất, do đó, số hàng hóa này không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định.
Cao Tuấn – Thùy Trang
Quận 6, TP.HCM:
Nhọc nhằn chuyện tranh chấp “hẻm chung”
Cho rằng hàng xóm xây dựng lấn chiếm hẻm chung, bà Phát làm đơn khiếu nại đến cơ quan chức năng. Địa chính ở phường đã hòa giải, lập biên bản, yêu cầu dừng thi công công trình. Tuy nhiên, sau đó, công trình này vẫn được tiếp tục được thi công vì “xây dựng đúng giấy phép”. Cho rằng, vụ việc có nhiều điểm mập mờ nên bà Phát khởi kiện.
Hẻm chung hay đất riêng ?
Bà Dương Thị Hoài Phát (ngụ số nhà 401A/1đường Hậu Giang, Phường 11, Quận 6, TP.HCM) cho biết, căn nhà bà đang sinh sống có từ rất lâu, là tài sản của bố mẹ để lại, được cấp Giấy phép hợp thức hóa chủ quyền nhà cho bà vào năm 1987. Giữa căn nhà bà Phát và căn nhà số 401A hiện do ông P.B.C làm chủ có một khoảng đất rộng nửa mét, đã tồn tại từ rất lâu, qua nhiều đời chủ sở hữu, được bà Phát xác định là hẻm chung.
Mọi chuyện rắc rối xảy ra từ khoảng tháng 11/2017, khi ông P.B.C xây dựng căn nhà lấn trên khoảng đất rộng 0,5 m mà bà Phát cho rằng là hẻm chung. Theo bà Phát, khi thực hiện công trình trên đã làm bể tấm đan cửa sổ nhà tôi, gây ảnh hưởng đến móng và kết cấu căn nhà.
“Con hẻm trên đã có từ rất lâu, qua đến bốn đời chủ, không ai lấn chiếm con hẻm đó cả. Tuy nhiên, đến khi ông C. sở hữu lại xây dựng trên con hẻm. Về lâu dài, con hẻm bị lấn chiếm ảnh hưởng rất lớn đến căn nhà của tôi, đồng thời mất con hẻm cũng gây nguy hiểm cho gia đình tôi mỗi khi có hỏa hoạn” bà Phát cho hay.
Sau khi xảy ra sự việc trên, bà Phát đã trình báo với cơ quan chức năng, địa chính xây dựng UBND P. 11, Q.6 đã lập biên bản làm việc ngày 14/11/2017, biên bản hòa giải ngày 16/11/2017. Trong các biên bản này, địa diện chính quyền địa phương yêu cầu chủ đầu tư và đơn vị thi công ngưng công trình ngày đồng ý chờ giải quyết theo đúng quy định pháp luật.
Theo tài liệu chúng tôi thu thập được, đại diện Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Q.6 xác định, giữa căn nhà 401A và 401A/1 có một khoảng hở và khoảng hở này đã được cấp giấy chứng nhận cho nhà 401A hiện do ông C. đứng tên. Ngoài ra, vào năm 2012, mẹ bà Phát và ông H. (chủ trước của căn nhà 401A) đã ký một thỏa thuận, phần đất trống giữa hai nhà nói trên do ông H. sử hữu.
Tại biên bản hòa giải của UBND P.11, Q.6, ông C. cho rằng, ông là người mua lại căn nhà có chủ quyền hợp lệ, được cấp phép xây dựng, việc xây dựng là đúng theo ranh đất.
Về vấn đề này, bà Phát cho rằng, con hẻm chung đã có từ lâu, qua rất nhiều đời chủ. Vậy, việc cấp chứng nhận quyền sử dụng cho một bên là không thỏa đáng. Cần phải kiểm tra lại hồ sơ cấp chủ quyền trước đây để làm rõ việc cấp phép có hợp lý hay không ? Ngoài ra, mẹ bà Phát ký thỏa thuận chấp nhận phần đất giữa hai căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông H. vào năm 2012, khi đó bà đã 85 tuổi, không còn minh mẫn nên cần phải xác định lại giá trị pháp lý của thỏa thuận này.
“Lúc đó mẹ tôi đã 85 tuổi, khi ký giấy không có chúng tôi đi theo. Nếu như cơ quan chức năng dựa vào thỏa thuận nói trên để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhà bên cạnh là không thỏa đáng” bà Phát cho hay.
Bị đình chỉ vẫn xây dựng
Được biết, dù UBND P.11 đã lập các biên bản yêu cầu chủ công trình ngưng thi công để chờ giải quyết theo quy định của pháp luât. Tuy nhiên, chủ công trình là ông C. vẫn tiếp tục cho xây dựng. Do đó, gia đình bà Phát đã trình báo sự việc lên Thanh tra xây dựng xử lý.
Tại biên bản làm việc của Đội Thanh tra địa bàn Q.6 ngày 21/11, công trình thi công lắp đặt sắt, đà kiềng. Công trình có phần ranh móng phù hợp chỉ giới xây dựng đúng theo bản vẽ. Đối với phần diện tích không công nhận, không xây dựng, chủ đầu tư đã ép 4 cọc bê tông cốt thép âm dưới mặt đường. Đội Thanh tra xây dựng Q.6 đề nghị chủ đầu tư và đơn vị thi công không xây dựng trên phần diện tích này, trường hợp không chấp hành sẽ bị xử lý. Tổ kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và đơn vị thi công tạm ngưng công trình xây dựng công trình theo nội dung biên bản hòa giải ngày 16/11/2017 tại UBND P.11 để chờ giải quyết theo quy định.
Theo bà Phát, dù đã có các biên bản yêu cầu tạm dựng công trình, nhưng sau đó phía ông C. vẫn tiếp tục cho thi công công trình hiện theo ước tính đã lên cao hơn 3,5 m nhưng không bị xử lý. Từ đó đến nay, gia đình bà P. vẫn chưa đồng ý cách xử lý của cơ quan chức năng về việc xử lý lấn chiếm hẻm chung.
Cho rằng, việc UBND Q.6 cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu con hẻm cho chủ nhà số 401A đường Hậu Giang là bất hợp lý nên bà Phát đã làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân TPHCM yêu cầu tháo dở công trình lấn hẻm chung và bồi thường 60 triệu đồng do xây dựng lấn chiếm làm bể tấm đan cửa sổ nhà, hủy giấy chứng nhận phần cấp sai.
Theo hồ sơ cũ thì giữa hai căn nhà này có 1 khoảng hở mà trước đây nhà nước chưa công nhận cho bất kỳ bên nào. Theo quy định đây là hẻm chung mà không được ai tự định đoạt cho mình. Người nào muốn được hợp thức hóa phải được ký giáp ranh giữa các nhà bên cạnh. Vụ việc có 1 văn bản mẹ bà Phát ký nhưng không có chữ ký mà chỉ lăn tay nhưng UBND phường lại xác nhận chữ ký là mâu thuẫn, tại thời điểm ký mẹ bà Phát đã lớn tuổi 85 tuổi thì phải có người làm chứng nhưng vẫn không có ai làm chứng. Hơn nữa, tại thời điểm ký văn bản cha bà Phát đã chết, nhà đất nêu trên là của cha mẹ bà Phát để lại cho các con nên 1 mình mẹ bà Phát cũng không có quyền tự định đoạt mà phải được sự đồng ý của các con. Do vậy, mẹ bà Phát mà tự ký văn bản đó 1 mình nên về mặt pháp lý văn bản này không có giá trị.
Tôi nghĩ việc UBND Quận 6 cấp giấy chứng nhận cả phần khoảng hở cho nhà bên cạnh mà không hỏi ý kiến các anh em bà Phát, là những đồng thừa kế phần của cha bà Phát để lại là chưa đúng pháp luật. Do vậy, theo tôi cần thu hồi và hủy bỏ phần cấp giấy chứng nhận chưa đúng này.
Về việc UBND phường đã yêu cầu ngưng xây dựng khi nhà tranh chấp mà Chủ đầu tư vẫn xây dựng là vi phạm pháp luật, cần xử phạt nghiêm và khôi phục lại hiện trạng ban đầu. (LS TRẦN MINH HÙNG – ĐOÀN LS TPHCM).

Dịch vụ thuê luật sư riêng cho gia đình
Dịch vụ luật sư riêng cho gia đình ở các nước phát triển đã trở nên quen thuộc và phổ biến. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì dịch vụ này còn khá mới mẻ và cho đến giờ vẫn chưa có nhiều người sử dụng.

Khi ấy, những hạn chế xuất hiện khi vị luật sư này chưa đủ am hiểu về các “ngóc ngách” trong cuộc sống gia đình thân chủ, nhất là chưa hiểu về tâm tính của mỗi thành viên, nên việc tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý có thể chưa thật sâu sắc, thấu đáo.
Tư vấn hòa giải, ly hôn; Tư vấn về tài sản chung, tài sản riêng trong hôn nhân; Tư vấn phân chia tài sản, con cái khi ly hôn; Tư vấn các quy định chung của pháp luật về thừa kế; Tư vấn thanh toán và phân chia di sản thừa kế; Tư vấn về việc tiếp nhận di sản thừa kế; Tư vấn, soạn thảo lập di chúc; Tư vấn về khai sinh, khai tử…

Bên cạnh đó còn trực tiếp thực việc các việc: Soạn thảo các hợp đồng liên quan đến gia đình như: Mua bán, xây dựng, hợp thức hóa, hoàn công công trình xây dựng; Lập thủ tục làm hồ sơ bảo lãnh, thế chấp, vay vốn ngân hàng, xuất nhập cảnh, du lịch, du học…;
Để đánh giá về 1 luật sư nào đó trước khi xúc tiến việc ký hợp đồng, có thể dựa vào một số hoạt động mà vị luật sư ấy tham gia, hoặc dựa vào danh tiếng, đánh giá của một số thân chủ mà vị luật sư từng làm việc. Một công cụ khá hữu ích chính là internet.
Bạn có thể tra cứu “lịch sử” cũng như nhận xét của các cá nhân, cơ quan liên quan đến vị luật sư đó. Tất nhiên, cần phải hết sức nhạy bén để tránh được những “bình luận” không đúng sự thật - ví dụ có một số người “thuê” người quen, bạn bè đưa ra những nhận xét tốt hơn thực tế.
ĐỊA CHỈ CHO BẠN Tại Hà Nội |
Nguồn: Báo phụ nữ Việt nam
Link đầy đủ của báo: http://phunuvietnam.vn/dich-vu-gia-dinh/dich-vu-thue-luat-su-rieng-cho-gia-dinh-post34195.html
Các Link Luật sư Trần Minh Hùng Trả lời trên Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài truyền hình TPHCM, HTV9, THVL1, THVL2...qua các link sau, quý vị có thể copy về xem ls Trần Minh Hùng tư vấn luật miễn phí trên đài truyền hình.
https://www.youtube.com/watch?v=5CHT3B2FI8I
https://www.youtube.com/watch?v=aGNDYGWFZyw
https://www.youtube.com/watch?v=tYfzMA58gFo
https://www.youtube.com/watch?v=4AXYoQoU4g0
https://www.youtube.com/watch?v=4e3VQ6iK3FE&t=1s
https://www.youtube.com/watch?v=wGqq2JX8K90
https://www.youtube.com/watch?v=m3J8Gx2cKUw&t=14s
https://www.youtube.com/watch?v=EZQvaf4v10c&t=49s
https://www.youtube.com/watch?v=guj1vVg7dz0&t=1s
https://www.youtube.com/watch?v=ItfryLYTI-E&t=22s
https://www.youtube.com/watch?v=VWfKjDayUaI&t=234s
https://www.youtube.com/watch?v=89ogUM7_aYU
https://www.youtube.com/watch?v=4vqFT4CYzRA
https://www.youtube.com/watch?v=js_l17jd6a8
Ai phải chịu trách nhiệm khi tàu Cát Linh - Hà Đông bị vẽ bậy?
Ai là người chịu trách nhiệm khi tàu Cát Linh - Hà Đông bị vẽ bậy? Kinh phí khắc phục thân tàu lấy ở đâu?...

Tàu điện đường sắt Cát Linh - Hà Đông bị vẽ bậy.
02/01/2018 23:58
Đoàn tàu điện của đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông ở tầng 3 nhà ga Cát Linh đã bị đột nhập vẽ tranh phun sơn Graffiti cả một mảng lớn. Sự việc được phát hiện cách đây khoảng một tuần. Những hình ảnh vẽ sơn lên đầu tàu và một số toa khiến nhiều người bức xúc về hành động bôi bẩn đoàn tàu.
Đây không phải là lần đầu tiên dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thu hút sự quan tâm của người dân Thủ đô. Thực tế, kể từ khi khởi động công trình đến nay, bao nhiêu phiền toán, lo âu vây quanh người dân khi tai nại, sập giàn giáo liên tiếp xảy ra.
Đại diện Ban quản lý đường sắt (Bộ Giao thông Vận tải) cho rằng, việc đột nhập vào công trường đang thi công và vẽ lên đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông là hành vi vi phạm, có dấu hiệu phá hoại tài sản.
Bên cạnh việc yêu cầu Tổng thầu EPC của Trung Quốc tăng cường công tác bảo vệ trên toàn công trường, Đại diện Ban quản lý Đường sắt cũng chỉ đạo đơn vị này báo cáo cụ thể sự việc tới cơ quan chức năng để điều tra.
Ngay sau đó, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết đã cử lực lượng phối hợp với phòng Cảnh sát hình sự thành phố điều tra người vẽ lên tàu và xử lý nghiêm những người liên quan.
Trả lời câu hỏi này của VnEconomy, Đại diện Ban quản lý dự án nhấn mạnh trách nhiệm bảo vệ tài sản là của Tổng thầu EPC. "Tổng thầu EPC phải chịu trách nhiệm vì đó là hàng hoá của họ quản lý. Chúng tôi đang yêu cầu Tổng thầu báo cáo biện pháp xử lý cụ thể", vị này nói.
Tuy nhiên, trách nhiệm của Tổng thầu EPC là vậy, nhưng còn trách nhiệm của Ban Quản lý dự án Đường thì sao?
Theo Luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư Tp.HCM), hành vi của người vẽ bậy lên tàu tuỳ tính chất, mức độ, hậu quả thiệt hại mà có thể bị xử phạt hành chính, nặng thì có thể bị xử lý về tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
Để xác định có chịu trách nhiệm hình sự không thì phải chờ kết quả giám định cụ thể. Nếu tài sản bị thiệt hại từ 2 triệu trở lên thì có thể bị xử lý hình sự. Tùy mức độ thiệt hại lớn hay nhỏ mà khung hình phạt sẽ thấp hay cao. Ngoài ra, người gây thiệt hại còn phải chịu trách nhiệm bồi thường các thiệt hại phát sinh cho bên bị hại.
"Theo tôi, cơ quan công an cần vào cuộc điều tra nghiêm túc. Bởi ngoài việc xử lý người vẽ bậy thì những người liên quan trực tiếp đến công trình cần phải kiểm điểm trách nhiệm một cách nghiêm khắc, xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật vì để gây thất thoát, lãng phí tiền tỷ của quốc gia. Một công trình trọng điểm được dư luận quan tâm. Trách nhiệm ở đây không chỉ là khiển trách, kiểm điểm mà nếu có dấu hiệu hình sự thì cũng cần khởi tố", Luật sư Trần Minh Hùng nói.
Đối với việc xử lý, khắc phục hậu quả, kinh phí để khắc phục việc vẽ bậy chằng chịt lên tàu do Tổng thầu tự bỏ tiền ra hay số tiền này trích từ nguồn vốn của dự án là câu hỏi đáng được quan tâm.
Vấn đề này, đại diện Ban quản lý Dự án cho hay, hiện Tổng thầu đã báo cáo cơ quan chức năng và chờ ý kiến để làm rõ hướng xử lý cụ thể.
"Phải đợi Tổng thầy có văn bản báo cáo biện pháp nhưng chưa thấy có nên chúng tôi chưa nói được gì. Việc thông tin đề xuất 1 triệu USD để khắc phục vừa qua là không đúng, chúng tôi chưa nhận được báo cáo", Đại diện Ban Quản lý Đường sắt nói với VnEconomy.
Nguồn: VnEconomy.
http://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/p15-q10-tphcm-xu-phat-vi-pham-xay-dung-nhu-dua-119185/