Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng

Luật sư tư vấn vi phạm hợp đồng xử lý thế nào?

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng

VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG - CÁC CHẾ TÀI XỬ PHẠT ?

1. Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng là gì ?

Nghĩa vụ hợp đồng được hiểu là việc một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền) dựa trên căn cứ giao kết hợp đồng của các bên.

Vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ (Khoản 1 Điều 351 BLDS). Cũng theo quy định này, bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.

2. Chế tài xử lý vi phạm.

Theo quy định tại Điều 292 Luật thương mại năm 2005 gồm các chế tài sau:

- Buộc thực hiện đúng hợp đồng.

- Phạt vi phạm.

- Buộc bồi thường thiệt hại.

- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.

- Đình chỉ thực hiện hợp đồng.

- Huỷ bỏ hợp đồng.

Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế.

Buộc thực hiện đúng hợp đồng.

Căn cứ vào điều 297 Luật thương mại 2005 đã quy định rõ về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng như sau:

- Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.

- Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng thì phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thoả thuận trong hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không được dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay thế nếu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm.

- Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý.

- Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, nếu bên vi phạm đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định tại khoản 2 Điều này.

- Trường hợp bên vi phạm là bên mua thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong hợp đồng và trong Luật này.

 

Chế tài phạt vi phạm.

Căn cứ điều 300,301 Luật thương mại 2005 đã quy định về chế tài phạt vi phạm. Vậy điểm khác nhau giữa phạt vi phạm của Luật Dân sự và Luật Thương mại như thế nào, chúng ta so sánh như sau:

* Đối tượng áp dụng:

- Luật thương mại: Quan hệ được Luật Thương mại điều chỉnh: hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi.

- Luật dân sự: Quan hệ dân sự.

* Mức phạt vi phạm:

- Luật thương mại: Không quá 8% giá trị phần nghĩ vụ hợp đồng vi phạm (điều 301 Luật thương mại 2005).

- Luật dân sự: Do các bên thỏa thuận.

* Quan hệ với chế tài bồi thường thiệt hại.

- Luật Thương mại: Không có thỏa thuận phạt vi phạm thì chỉ có quyền đòi yêu cầu bồi thường thiệt hại; Có thỏa thuận phạt vi phạm thì có thể áp dụng áp dụng đồng thời hai chế tài.

- Luật dân sự: Có thể chỉ áp dụng chế tài phạt vi phạm; Có thể thoả thuận đồng thời hai chế tài; Có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại thì chỉ được áp dụng chế tài phạt vi phạm.

Chế tài bồi thường thiệt hại.

Khái niệm về bồi thường thiệt hại được quy định tại điều 302 Luật thương mại 2005 như sau:

“Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.”

Như vậy, có thể hiểu là khi một bên vi phạm hợp đồng thương mại thì bên kia có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại. Hợp đồng thương mại là hợp đồng giữa các bên mà có ít nhất một bên là thương nhân và hợp đồng vì mục đích kinh doanh có lợi nhuận.

* Căn cứ phát sinh:

- Luật thương mại: Có hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.

- Luật dân sự: Có hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.

* Các khoản bồi thường:

- Luật thương mại: Bao gồm: các giá trị tổn thất thực tế và khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng.

- Luật dân sự: Bao gồm: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Nếu bên vi phạm có một phần lỗi thì bên vi phạm chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình

* Quyền và nghĩa vụ của bên bị vi phạm:

- Luật thương mại: Bên bị vi phạm có nghĩa vụ chứng minh tổn thất và nghĩa vụ hạn chế tổn thất; Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu tiền lãi do chậm thanh toán.

- Luật dân sự: Bên bị vi phạm có nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.

Chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng.

Theo điều 308 Luật thương mại 2005 được hiểu chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên yêu cầu bên kia tạm thời không thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng.

Chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng áp dụng trong các trường hợp cụ thể sau:

+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng

+ Một bên vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng

Hậu quả pháp lý của việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng được quy định rất rõ tại điều 309 Luật thương mại 2005.

Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn có hiệu lực, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật

Do đó, theo quy định của pháp luật hiện hành thì hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện hoàn toàn có thể tiếp tục thực hiện.

Chế tài đình chỉ hợp đồng.

Đình chỉ thực hiện hợp đồng là chấm dứt nửa chừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng đã kí.

Căn cứ pháp lý của chế tài này nằm tại Điều 310 Luật Thương mại 2005, theo đó đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng với bên còn lại.

Đình chỉ thực hiện hợp đồng xảy ra trong các trường hợp:

1) Có sự thoả thuận bằng văn bản giữa các bên;

2) Một bên đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng khi bên kia vi phạm hợp đồng mà sự vi phạm đó là điều kiện huỷ hợp đồng.

Hậu quả pháp lí:

- Trường hợp chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.

- Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đồng thời với việc áp dụng chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng.

Chế tài huỷ bỏ hợp đồng.

Chế tài thương mại là biện pháp xử lý của Nhà nước đối với người có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thương mại. Căn cứ điều 292 Luật thương mại 2005, chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại là một trong những chế tài thương mại theo quy định của Luật thương mại.

Chế tài hủy bỏ hợp đồng có thể bao gồm hủy bổ toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ hợp đồng.

Trường hợp hủy toàn bộ hợp đồng: Bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng.

Trường hợp hủy bỏ một phần hợp đồng: Bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.

Điều kiện để hủy bỏ hợp đồng thương mại.

Căn cứ điều 312 Luật thương mại 2005, một bên có thể tiến hành hủy bỏ hợp đồng khi thuộc một trong các yếu tố sau đây:

Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng;

Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Ngoài ra bên bị vi phạm cũng có thể hủy bỏ hợp đồng khi bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện hợp đồng.

Khi một bên đơn phương hủy bỏ hợp đồng thương mại cần phải thông báo ngay cho bên còn lại về quyết định của mình. Việc không thông báo hay thông báo chậm trễ gây thiệt hại cho các bên, bên hủy bỏ hợp đồng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây ra.

Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng.

Căn cứ điều 314 Luật thương mại 2005, sau khi thực hiện hủy bỏ hợp đồng sẽ phát sinh những hậu quả pháp lý sau:

Hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết.

Các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.

Các bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; nếu các bên đều có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền.

Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này.

* Phân loại:

- Luật thương mại:

+ Gồm hai loại: huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng và huỷ bỏ một phần hợp đồng;

+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

- Luật dân sự:

+ Không phân loại.

+ Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ bỏ mà các bên đã thoả thuận, Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, Luật quy định khác

Luật Thương mại và Bộ luật Dân sự sử dụng không đồng nhất hai khái niệm vi phạm cơ bản và phạt vi phạm. Tuy nhiên, nội hàm của cả hai khái niệm này giống nhau, cùng là: có sự vi phạm làm cho một bên không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng....

 

HÌNH ẢNH LS TRẦN MINH HÙNG - LS GIỎI VÀ GIÀU KINH NGHIỆM BÀO CHỮA NHIỀU VỤ ÁN LỚN NÊN ĐƯỢC NHIỀU ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA NHƯ HTV, VTV,VOV,VOH, TRUYỀN HÌNH CÔNG AN ANTV, TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI VIỆT NAM, QUỐC PHÒNG, TÂY NINH, CẦN THƠ, BÌNH DƯƠNG, TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG, TƯ VẤN LUẬT TRÊN BÁO CHÍ CHÍNH THỐNG, NHIỀU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỜI PHỎNG VẤN, CHIA SẼ KINH NGHIỆM, TRAO ĐỔI PHÁP LÝ, GÓP Ý KIẾN PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN, SINH VIÊN, CHO CÁC CHUYÊN GIA.

VĂN PHÒNG LUẬT SƯ GIA ĐÌNH Với phương châm chủ đạo “LUẬT SƯ CỦA GIA ĐÌNH BẠN”, Tên LUẬT SƯ GIA ĐÌNH không có nghĩa chúng tôi chỉ chuyên về hôn nhân gia đình, mà nghĩa là Chúng tôi là Luật sư của Gia Đình Bạn, Luật sư của doanh nghiệp. Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

                   Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập văn phòng luật, giàu kinh nghiệm về kiến thức và thực tiễn đã dành nhiều thắng lợi vụ kiện và quan trọng luật sư Hùng luôn coi trọng chữ Tâm của nghề luật sư và trách nhiệm đối với xã hội nên đã được nhiều hãng báo chí, truyền thông, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt nam phỏng vấn pháp luật, nhiều lĩnh vực quan trọng liên quan đến đời sống. Luật sư Trần Minh Hùng là đối tác tư vấn pháp luật được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước  tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài truyền hình TP.HCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình SCTV, THĐN, Truyền hình Quốc Hội VN, Truyền hình Công an ANTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài phát thanh kiên giang, Đài Bình Dương... và các hãng báo chí trên cả nước, được các tổ chức, trường Đại học Luật TP.HCM mời làm giám khảo các cuộc thi Phiên tòa giả định với Đại học cảnh sát, mời làm chuyên gia ý kiến về các sự kiện……là đối tác tư vấn luật của các hãng truyền thông này và luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi cho xã hội...là luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như Viettinbank, các vụ Giết Người do mâu thuẫn hát karaoke tại Bình Chánh, Bào chữa chủ tịch Huyện Đông Hòa, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành- Dầu Dây, Bào chữa bị cáo Huân không đeo khẩu trang mùa Covit, Vụ Nữ sinh Tân Bình bị cắt tai, bảo vệ cho MC Trấn Thành, Bào chữa, bảo vệ vụ "Bác sĩ khoa rút ống thở", Bảo vệ cho người cho thuê nhà vụ Công ty Thế giới Di Động không trả tiền thuê nhà mùa dịch covid, Tư vấn cho nghệ sĩ Thương Tín, bảo vệ vụ đổ xăng đốt 10 người tại TPHCM, các vụ Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, cưỡng đoạt, cướp, gây thương tích, tham ô, mua bán ma túy, cố ý làm trái, bào chữa vụ án cựu Cảnh sát Buôn Lậu và các bị cáo kiên quan, bào chữa vụ khai thác cát Cần giờ- Tiền Giang, bào chữa vụ chiếm đoạt tiền công nghệ của nước Úc của bị can về công nghệ, bào chữa vụ Mua bán khẩu trang mùa covid, bào chữa nhiều vụ án ma túy, bào chữa vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn của tổ chức tín dụng... .… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi..…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Đối tác tư vấn pháp luật của các tờ báo uy tín, đài truyền hình uy tín, nhiều khách hàng, đối tác, doanh nghiệp như: Khoa Luật đại học Mở TPHCM, Đại học luật TPHCM, Công ty chế biến trái cây Yasaka (Nhật bản), Công ty Nam Chê (Hàn Quốc), Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Bến Thành (Cổ phần nhà nước), Công ty TNHH Kỹ Thuật Năng Lượng, Công ty Vina Buhmwoo (Hàn Quốc), Công ty ECO SYS Kim Trường Phát (Hàn Quốc), Công ty cổ phần BĐS BiG Land, Công ty TNHH dược phẩm  AAA, Công ty TNHH Hanwa Kakoki Việt Nam (Nhật Bản), Công ty TNHH DV BV Ti Tan, Công ty CP Chuỗi Nông sản Sài gòn, Công ty CP BĐS Happy Land S, Công ty CP SG Xây dựng (cổ phần hóa nhà nước), Công ty CP Maduphar, Công ty Thủy sản Đắc Lộc (Phú Yên), Công ty Thủy Sản Ocean Country, Công ty Blue Bay, Công ty Gallent country, Công ty Hàn Quốc DEASUNG, Công ty Innoluk,Công ty TNHH FURUSHIMA VIỆT NAM, Công ty Kim Trường Phát (Hàn Quốc), Công ty VEDAN …và nhiều công ty khác.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Văn phòng quận 6: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

Văn phòng quận 1: 68/147 Trần Quang Khải (số mới: Trần Nguyên Đán), Tân Định, quận 1, TPHCM

Văn phòng Biên Hòa: 5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

Điện thoại: 0972238006- 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006 (zalo, facebook, viber,telegram)

https://www.youtube.com/@LUATSUTUVANBAOCHUA/about

tiktok: www.tiktok.com/@luatsuminhhung

facebook: Trần Minh Hùng

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

http://www.luatsugiadinh.net.vn

 

Luật sư chuyên tư vấn hợp đồng kinh tế

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng

Câu hỏi
Doanh nghiệp A có trụ sở tại Việt Nam ký kết 1 hợp đồng mua bán hàng hóa với doanh nghiệp B có trụ sở tại Singapore, Trong hợp đồng các bên thỏa thuận như sau: " Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng các biện pháp thương lượng, nếu bất thành, tranh chấp sẽ được giải quyết bằng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy tắc tố tụng trọng tài của UNCITRAL có hiệu lực tại thời điểm đó. Nếu các bên không đồng ý với phán quyết của trọng tài thì tranh chấp sẽ được giải quyết chung thẩm tại Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam. Như vậy:
1) Thỏa thuận trên có phải là " thỏa thuận trọng tài"  hay không? Giải thích?
2) Giả sử khi có tranh chấp hợp đồng, doanh nghiệp B không gửi đơn kiện lên trọng tài như đã thỏa thuận mà gửi lên TÒa án nhân dân TP. Hà Nội nơi có trụ sở của doanh nghiệp A. Tòa án nhân dân TP. Hà Nội có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp này hay không.
 

Gửi bởi:

Trả lời có tính chất tham khảo

Tư vấn hướng giải quyết
Trả lời câu hỏi thứ nhất:
Khoản 2 Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định:
2. Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh.
Theo quy định trên thì thỏa thuận trọng tài được hình thành dựa trên ý chí tự nguyện của các bên, có sự thống nhất giữa ý chí (mong muốn bên trong) và sự thể hiện ý chí (hình thức bên ngoài) về việc sử dụng hình thức trọng tài để giải quyết tranh chấp. Điều này được đưa ra xuất phát từ bản chất của sự thỏa thuận. Các bên lựa chọn Trọng tài để giải quyết tranh chấp nếu có phát sinh. Do đó đối với trường hợp của bạn, đây là thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận này có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp theo quy định tại Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010.
Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Trả lời câu hỏi Thứ hai:
Điều 6. Toà án từ chối thụ lý trong trường hợp có thoả thuận trọng tài
Trong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài không thể thực hiện được.
Điều 18. Thoả thuận trọng tài vô hiệu
1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài quy định tại Điều 2 của Luật này.
2. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
3. Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
4. Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật này.
5. Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu.
6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
Theo quy định trên nghĩa là khi đã có thỏa thuận thì việc giải quyết tranh chấp thuộc thẩm quyền của TTTM, nếu một trong các bên khởi kiện ra Tòa thì Tòa án phải từ chối thụ lý, chỉ khi thỏa thuận này không có hiệu lực thì mới thuộc thẩm quyền của Tòa án. Theo quy định trên, Tòa án chỉ thụ lý đơn khởi kiện trong trường hợp đã có thỏa thuận trọng tài nhưng thỏa thuận này vô hiệu hoặc không thể thực hiện được. Như vậy, ngoài trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu quy định tại Điều 18 Luật TTTM 2010 thì thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được cũng được xem là một trường hợp thỏa thuận trọng tài không có hiệu lực. Vấn đề này được quy định tại Khoản 3,4,5 Điều 43 Luật TTTM 2010, đặc biệt Điều 4 Nghị quyết 01/2014 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định cụ thể, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được là thỏa thuận trọng tài thuộc một trong 5 trường hợp:
+ Các bên đã có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài cụ thể nhưng Trung tâm trọng tài này đã chấm dứt hoạt động mà không có tổ chức trọng tài kế thừa và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải quyết tranh chấp;
+ Các bên đã có thỏa thuận cụ thể về việc lực chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc nhưng tại thời điểm xảy ra tranh chấp, vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà Trọng tài viên không thể tham gia giải quyết tranh chấp hoặc Trung tâm trọng tài, Tòa án không thể tìm được Trọng tài viên như các bên thỏa thuận và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trọng tài viên khác thay thế;
+ Các bên đã có thỏa thuận cụ thể về việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, nhưng tại thời điểm xảy ra tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc được chỉ định hoặc Trung tâm trọng tài từ chối việc chỉ định Trọng tài viên và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay thế;
+ Các bên có thỏa thuận giải quyết tại một trung tâm trọng tài nhưng lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đã thỏa thuận và điều lệ của Trung tâm trọng tài do các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp không cho phép áp dụng Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài khác và các bên không thỏa thuận được về việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay thế;
+ Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng có điều khoản về thỏa thuận trọng tài được ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hóa, dịch vụ do nhà cung cấp soạn sẵn quy định tại Điều 17 Luật TTTM 2010 nhưng khi phát sinh tranh chấp người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải quyết tranh chấp.
 
 
MẪU HỢP ĐỒNG KINH TẾ
 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

HỢP ĐỒNG ĐỒNG KINH TẾ

SỐ: ……./HĐMB

(V/v Mua bán hàng hóa, cung cấp vật tư vật liệu………)

- Căn cứ vào Bộ Luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015;

- Căn cứ Luật Thương mại số 36/2005/QH 11 do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.

- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên;

Hôm nay, ngày ....... tháng ....... năm 20..., tại trụ sở chính CÔNG TY ……

Địa chỉ: …………………………………… 
 

A/ Đại diện bên A:

Bên mua : ……………………………........ 

Địa chỉ trụ sở chính: ……………………… 

MST: ……….....…… Điện thoại :………… 

Đại diện : (Ông/Bà) ……………  Chức vụ: Giám đốc

B/ Đại diện bên B:

Bên mua : ……………………………….... 

Địa chỉ trụ sở chính: ……………………… 

MST: ……………  Điện thoại: …………… 

 

Đại diện: (Ông/Bà)  …….. Chức vụ: Giám đốc

Hai bên cùng nhau bàn bạc thống nhất ký kết hợp đồng kinh tế với những điều khoản sau:

Điều 1: NỘI DUNG CÔNG VIỆC

Bên B đồng ý giao cho bên A :

Số thứ tự

Tên hàng

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá

(VNĐ)

Giá trước thuế (VNĐ)

Giá sau thuế

(VNĐ)

1

           

2

           

3

           

4

           

5

           

....

           

Cộng

           

Bằng chữ

 

ĐIỀU 2: PHƯƠNG THỨC VÀ TIẾN ĐỘ THANH TOÁN

1. Phương thức thanh toán: Thanh toán tiền mặt

2. Đồng tiền thanh toán: Đồng Việt Nam

3. Tiến độ thanh toán:

+ Bên A sẽ tạm ứng cho Bên B 60% giá trị Hợp đồng trong vòng 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày Bên A nhận được đề nghị tạm ứng của Bên B.

+ Bên A sẽ thanh toán 40 % giá trị khối lượng đợt giao hàng tương ứng cho Bên B trong vòng 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hàng hóa và hồ sơ thanh toán hợp lệ từ Bên B.

Hồ sơ thanh quyết toán bao gồm:

- Giấy đề nghị thanh toán của Bên B gửi cho Bên A.

- Hóa đơn thông thường hợp lệ;

 

HÌNH ẢNH LS TRẦN MINH HÙNG - LS GIỎI VÀ GIÀU KINH NGHIỆM BÀO CHỮA NHIỀU VỤ ÁN LỚN NÊN ĐƯỢC NHIỀU ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA NHƯ HTV, VTV,VOV,VOH, TRUYỀN HÌNH CÔNG AN ANTV, TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI VIỆT NAM, QUỐC PHÒNG, TÂY NINH, CẦN THƠ, BÌNH DƯƠNG, TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG, TƯ VẤN LUẬT TRÊN BÁO CHÍ CHÍNH THỐNG, NHIỀU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỜI PHỎNG VẤN, CHIA SẼ KINH NGHIỆM, TRAO ĐỔI PHÁP LÝ, GÓP Ý KIẾN PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN, SINH VIÊN, CHO CÁC CHUYÊN GIA.

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

                   Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập văn phòng luật, giàu kinh nghiệm về kiến thức và thực tiễn đã dành nhiều thắng lợi vụ kiện và quan trọng luật sư Hùng luôn coi trọng chữ Tâm của nghề luật sư và trách nhiệm đối với xã hội nên đã được nhiều hãng báo chí, truyền thông, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt nam phỏng vấn pháp luật, nhiều lĩnh vực quan trọng liên quan đến đời sống. Luật sư Trần Minh Hùng là đối tác tư vấn pháp luật được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước  tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài truyền hình TP.HCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình SCTV, THĐN, Truyền hình Quốc Hội VN, Truyền hình Công an ANTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài phát thanh kiên giang, Đài Bình Dương... và các hãng báo chí trên cả nước, được các tổ chức, trường Đại học Luật TP.HCM mời làm giám khảo các cuộc thi Phiên tòa giả định với Đại học cảnh sát, mời làm chuyên gia ý kiến về các sự kiện……là đối tác tư vấn luật của các hãng truyền thông này và luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi cho xã hội...là luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như Viettinbank, các vụ Giết Người do mâu thuẫn hát karaoke tại Bình Chánh, Bào chữa chủ tịch Huyện Đông Hòa, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành- Dầu Dây, Bào chữa bị cáo Huân không đeo khẩu trang mùa Covit, Vụ Nữ sinh Tân Bình bị cắt tai, bảo vệ cho MC Trấn Thành, Bào chữa, bảo vệ vụ "Bác sĩ khoa rút ống thở", Bảo vệ cho người cho thuê nhà vụ Công ty Thế giới Di Động không trả tiền thuê nhà mùa dịch covid, Tư vấn cho nghệ sĩ Thương Tín, bảo vệ vụ đổ xăng đốt 10 người tại TPHCM, các vụ Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, cưỡng đoạt, cướp, gây thương tích, tham ô, mua bán ma túy, cố ý làm trái, bào chữa vụ án cựu Cảnh sát Buôn Lậu và các bị cáo kiên quan, bào chữa vụ khai thác cát Cần giờ- Tiền Giang, bào chữa vụ chiếm đoạt tiền công nghệ của nước Úc của bị can về công nghệ, bào chữa vụ Mua bán khẩu trang mùa covid, bào chữa nhiều vụ án ma túy, bào chữa vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn của tổ chức tín dụng... .… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi..…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Đối tác tư vấn pháp luật của các tờ báo uy tín, đài truyền hình uy tín, nhiều khách hàng, đối tác, doanh nghiệp như: Khoa Luật đại học Mở TPHCM, Đại học luật TPHCM, Công ty chế biến trái cây Yasaka (Nhật bản), Công ty Nam Chê (Hàn Quốc), Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Bến Thành (Cổ phần nhà nước), Công ty TNHH Kỹ Thuật Năng Lượng, Công ty Vina Buhmwoo (Hàn Quốc), Công ty ECO SYS Kim Trường Phát (Hàn Quốc), Công ty cổ phần BĐS BiG Land, Công ty TNHH dược phẩm  AAA, Công ty TNHH Hanwa Kakoki Việt Nam (Nhật Bản), Công ty TNHH DV BV Ti Tan, Công ty CP Chuỗi Nông sản Sài gòn, Công ty CP BĐS Happy Land S, Công ty CP SG Xây dựng (cổ phần hóa nhà nước), Công ty CP Maduphar, Công ty Thủy sản Đắc Lộc (Phú Yên), Công ty Thủy Sản Ocean Country, Công ty Blue Bay, Công ty Gallent country, Công ty Hàn Quốc DEASUNG, Công ty Innoluk,Công ty TNHH FURUSHIMA VIỆT NAM, Công ty Kim Trường Phát (Hàn Quốc), Công ty VEDAN …và nhiều công ty khác.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TPHCM

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006 (zalo, facebook, viber)

https://www.youtube.com/@LUATSUTUVANBAOCHUA/about

tiktok: www.tiktok.com/@luatsuminhhung

facebook: Trần Minh Hùng

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

http://www.luatsugiadinh.net.vn

 

 

Hướng dẫn soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng

Hướng dẫn soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa

Vừa thành lập doanh nghiệp kinh doanh trong mảng buôn bán thiết bị gia dụng, do đó tôi cần được hướng dẫn trong việc soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa?

1. Hợp đồng mua bán hàng hóa là gì?

Căn cứ theo quy định tại Điều 430 Bộ luật Dân sự 2015: hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán.

2. Hướng dẫn cách soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa năm 2023

2.1. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa

Căn cứ Điều 431 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 25 Luật Thương mại 2005 thì:

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là các hàng hóa không bị cấm kinh doanh. Cụ thể, hàng hóa bị cấm kinh doanh được quy định tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020, bao gồm:

- Các chất ma túy quy định tại Phụ lục I của Luật Đầu tư 2020.

- Các loại hóa chất, khoáng vật quy định tại Phụ lục II của Luật Đầu tư 2020.

- Mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục III của Luật Đầu tư 2020.

- Người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai người.

- Pháo nổ.

Đối với hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có điều kiện do Chính phủ quy định, việc mua bán chỉ được thực hiện khi hàng hoá và các bên mua bán hàng hóa đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.

Hướng dẫn soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa năm 2023 (Ảnh minh họa - Nguồn từ Internet)

2.2. Hình thức của hợp đồng mua bán bán hàng hóa

Hợp đồng mua bán hàng hoá có thể được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.

Tuy nhiên, cần lưu ý đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực thì phải tuân theo các quy định đó (ví dụ hợp đồng mua bán nhà ở).

2.3. Các điều khoản cơ bản trong hợp đồng mua bán hàng hóa

Hợp đồng mua bán hàng hóa cần phải có những điều khoản cơ bản sau:

- Thông tin của bên bán và bên mua hàng hóa:

+ Đối với cá nhân: Họ, tên; địa chỉ; số điện thoại; số CMND/CCCD/Hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp; số tài khoản và ngân hàng giao dịch của cá nhân.

+ Đối với doanh nghiệp (pháp nhân): Tên doanh nghiệp, mã số thuế/mã số đăng ký doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, số điện thoại, số fax, số tài khoản, ngân hàng giao dịch của doanh nghiệp và thông tin của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (bao gồm họ, tên, chức vụ, số CMND/CCCD/Hộ chiếu, ngày cấp và nơi cấp).

- Đối tượng của hợp đồng mua bán:

Tùy thuộc vào loại hàng hóa mà trong hợp đồng cần nêu rõ tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng, khối lượng, kích thước, chủng loại, chất lượng, tính đồng bộ của hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật đối với  hàng hóa.

- Giá cả hàng hóa và phương thức thanh toán:

Do các bên thỏa thuận với nhau và ghi vào hợp đồng:

+ Giá cả hàng hóa: ghi đơn giá, tổng giá trị của hợp đồng, đồng tiền thanh toán.

+ Phương thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt/chuyển khoản/... Nếu chọn phương thức chuyển khoản thì cần nêu rõ thông tin của tài khoản giao dịch (số tài khoản, tên ngân hàng, chi nhánh, tên người thụ hưởng).

Trường hợp pháp luật quy định giá, phương thức thanh toán phải theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thỏa thuận của các bên phải phù hợp với quy định đó.

- Địa điểm và phương thức giao hàng:

Hai bên thỏa thuận địa điểm giao hàng cụ thể, giao hàng một lần hay chia thành từng đợt, ngoài ra cần thỏa thuận việc giao hàng là nghĩa vụ của bên bán hay người vận chuyển.

- Thời hạn thực hiện hợp đồng:

Là thời hạn thanh toán, thời hạn giao hàng, nếu nghĩa vụ thanh toán hoặc giao hàng được chia thành nhiều đợt thì ghi rõ thời điểm thực hiện nghĩa vụ của từng đợt.

Bên cạnh đó, trong hợp đồng cần nêu rõ ngày tháng năm, địa điểm lập hợp đồng mua bán.

- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng.

- Bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hóa.

- Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng.

- Điều khoản giải quyết tranh chấp: Khi có tranh chấp xảy ra, hai bên nên ưu tiên việc thỏa thuận với nhau. Nếu không giải quyết được bằng thỏa thuận, hai bên thống nhất sẽ giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thương mại hoặc Tòa án.

Bên cạnh đó, các bên còn có thể bổ sung thêm những điều khoản khác cho phù hợp với tình hình thực tế nhưng không được trái đạo đức xã hội và quy định của pháp luật.

HÌNH ẢNH LS TRẦN MINH HÙNG - LS GIỎI VÀ GIÀU KINH NGHIỆM BÀO CHỮA NHIỀU VỤ ÁN LỚN NÊN ĐƯỢC NHIỀU ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUỐC GIA NHƯ HTV, VTV,VOV,VOH, TRUYỀN HÌNH CÔNG AN ANTV, TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI VIỆT NAM, QUỐC PHÒNG, TÂY NINH, CẦN THƠ, BÌNH DƯƠNG, TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG, TƯ VẤN LUẬT TRÊN BÁO CHÍ CHÍNH THỐNG, NHIỀU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỜI PHỎNG VẤN, CHIA SẼ KINH NGHIỆM, TRAO ĐỔI PHÁP LÝ, GÓP Ý KIẾN PHÁP LÝ CHO NGƯỜI DÂN, SINH VIÊN, CHO CÁC CHUYÊN GIA.

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

                   Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập văn phòng luật, giàu kinh nghiệm về kiến thức và thực tiễn đã dành nhiều thắng lợi vụ kiện và quan trọng luật sư Hùng luôn coi trọng chữ Tâm của nghề luật sư và trách nhiệm đối với xã hội nên đã được nhiều hãng báo chí, truyền thông, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt nam phỏng vấn pháp luật, nhiều lĩnh vực quan trọng liên quan đến đời sống. Luật sư Trần Minh Hùng là đối tác tư vấn pháp luật được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước  tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài truyền hình TP.HCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình SCTV, THĐN, Truyền hình Quốc Hội VN, Truyền hình Công an ANTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài phát thanh kiên giang, Đài Bình Dương... và các hãng báo chí trên cả nước, được các tổ chức, trường Đại học Luật TP.HCM mời làm giám khảo các cuộc thi Phiên tòa giả định với Đại học cảnh sát, mời làm chuyên gia ý kiến về các sự kiện……là đối tác tư vấn luật của các hãng truyền thông này và luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi cho xã hội...là luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như Viettinbank, các vụ Giết Người do mâu thuẫn hát karaoke tại Bình Chánh, Bào chữa chủ tịch Huyện Đông Hòa, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành- Dầu Dây, Bào chữa bị cáo Huân không đeo khẩu trang mùa Covit, Vụ Nữ sinh Tân Bình bị cắt tai, bảo vệ cho MC Trấn Thành, Bào chữa, bảo vệ vụ "Bác sĩ khoa rút ống thở", Bảo vệ cho người cho thuê nhà vụ Công ty Thế giới Di Động không trả tiền thuê nhà mùa dịch covid, Tư vấn cho nghệ sĩ Thương Tín, bảo vệ vụ đổ xăng đốt 10 người tại TPHCM, các vụ Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, cưỡng đoạt, cướp, gây thương tích, tham ô, mua bán ma túy, cố ý làm trái, bào chữa vụ án cựu Cảnh sát Buôn Lậu và các bị cáo kiên quan, bào chữa vụ khai thác cát Cần giờ- Tiền Giang, bào chữa vụ chiếm đoạt tiền công nghệ của nước Úc của bị can về công nghệ, bào chữa vụ Mua bán khẩu trang mùa covid, bào chữa nhiều vụ án ma túy, bào chữa vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn của tổ chức tín dụng... .… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi..…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Đối tác tư vấn pháp luật của các tờ báo uy tín, đài truyền hình uy tín, nhiều khách hàng, đối tác, doanh nghiệp như: Khoa Luật đại học Mở TPHCM, Đại học luật TPHCM, Công ty chế biến trái cây Yasaka (Nhật bản), Công ty Nam Chê (Hàn Quốc), Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Bến Thành (Cổ phần nhà nước), Công ty TNHH Kỹ Thuật Năng Lượng, Công ty Vina Buhmwoo (Hàn Quốc), Công ty ECO SYS Kim Trường Phát (Hàn Quốc), Công ty cổ phần BĐS BiG Land, Công ty TNHH dược phẩm  AAA, Công ty TNHH Hanwa Kakoki Việt Nam (Nhật Bản), Công ty TNHH DV BV Ti Tan, Công ty CP Chuỗi Nông sản Sài gòn, Công ty CP BĐS Happy Land S, Công ty CP SG Xây dựng (cổ phần hóa nhà nước), Công ty CP Maduphar, Công ty Thủy sản Đắc Lộc (Phú Yên), Công ty Thủy Sản Ocean Country, Công ty Blue Bay, Công ty Gallent country, Công ty Hàn Quốc DEASUNG, Công ty Innoluk,Công ty TNHH FURUSHIMA VIỆT NAM, Công ty Kim Trường Phát (Hàn Quốc), Công ty VEDAN …và nhiều công ty khác.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TPHCM

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006 (zalo, facebook, viber)

https://www.youtube.com/@LUATSUTUVANBAOCHUA/about

tiktok: www.tiktok.com/@luatsuminhhung

facebook: Trần Minh Hùng

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

http://www.luatsugiadinh.net.vn

 

NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG ĐỂ NHẬN BIẾT SỰ “TIẾP NHẬN Ý CHÍ” TRONG CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng

 

Câu lạc bộ Luật học Themis
Khoa Luật – Đại học Văn hóa Hà Nội

Đặt vấn đề: Chế định đồng phạm là đề tài đã có nhiều công trình khoa học, bài viết nghiên cứu, phân tích trong cộng đồng luật học. Vấn đề mà các nhà nghiên cứu, các cơ quan tố tụng vướng mắc nhất khi đánh giá vai trò đồng phạm không phải là về cơ sở lý luận, về khái niệm hay về những nội dung cơ bản của đồng phạm, mà chủ yếu là việc áp dụng chế định đồng phạm trong thực tiễn, trong đó nổi lên hai vấn đề: Thế nào là “tiếp nhận ý chí” và việc “cá thể hóa trách nhiệm hình sự” trong tiếp nhận ý chí. Khi làm rõ được khái niệm “tiếp nhận ý chí” thì sẽ phân biệt được với trường hợp đồng phạm có sự bàn bạc trước, từ đó phân hóa được trách nhiệm của những người đồng phạm. Để làm rõ từng nội dung này và mối liên hệ giữa chúng với nhau, nhóm nghiên cứu Themis có thể phân tích như sau:

1. Những dấu hiệu đặc trưng của sự “tiếp nhận ý chí”

Trước hết, về khái niệm “tiếp nhận ý chí”: Theo từ điển tiếng Việt, tiếp nhận là “Đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển giao cho”; còn ý chí là “Điều mà tâm ý của mình đã định” hoặc là “Cái lòng muốn mạnh mẽ, nhất định phải thực hiện cho bằng được”. Như vậy, có thể hiểu “tiếp nhận ý chí” là sự đón nhận tâm ý, mong muốn của người khác để cùng thực hiện một việc nào đó. Hoặc có thể nói: “Tiếp nhận ý chí” là sự chủ động thực hiện điều mong muốn của người khác. Tuy nhiên, “ý chí” lại là cái vô hình, không nhìn thấy vì nó là suy nghĩ, mong muốn trong đầu của một người. Nó chỉ biểu hiện ra ngoài bằng hành động, cử chỉ, lời nói, thái độ cụ thể của con người. Vì vậy, để chứng minh thế nào là sự biểu hiện ý chí ra bên ngoài của một chủ thể và thế nào là sự “tiếp nhận ý chí” của chủ thể còn lại là vấn đề rất phức tạp (trong phạm vi bài viết này, để thuận tiện cho việc nghiên cứu và phân biệt giữa các chủ thể với nhau, chúng tôi quy ước tên gọi của “người được tiếp nhận ý chí” là “chủ thể chính”; còn “người tiếp nhận ý chí” là “chủ thể đồng phạm”).

Trong chế định đồng phạm, tiếp nhận ý chí là sự tự hiểu ý của một người trước hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ của người khác mà không có sự bàn bạc, trao đổi trước. Sự tự hiểu ý này được biểu hiện ra bằng một hoặc một chuỗi hành động vi phạm pháp luật hình sự, nhằm để thực hiện mong muốn của chủ thể chính. Tuy nhiên, việc chứng minh sự “tiếp nhận ý chí” không hề đơn giản, bởi sự tiếp nhận diễn ra trong thời gian rất ngắn và nhanh, do đó phải rất thận trọng khi đánh giá vì liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đó. Có thể nhận biết sự “tiếp nhận ý chí” qua những dấu hiệu đặc trưng như sau:

Về thời gian

Thông thường, việc tiếp nhận ý chí diễn ra tại thời điểm tội phạm đang được thực hiện. Ví dụ: T đang khám người M để trấn tiền thì Q (là bạn của T) đi bộ tới chủ động cùng T khám người M, lấy tiền và cả hai đánh M bỏ chạy. Như vậy, mặc dù không có sự bàn bạc trước nhưng tại thời điểm T đang khám người bị hại thì Q đi tới tham gia vào việc trấn tiền cùng T, sau đó cùng T đánh M nên Q đồng phạm với T về tội cướp tài sản.

Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp việc tiếp nhận ý chí được diễn ra trước khi tội phạm thực hiện, nhưng thời điểm này cũng là trước liền kề với thời gian xảy ra tội phạm. Ví dụ: A và B đang cãi nhau. C là con của B vừa đi làm về thấy vậy nên cũng xông vào chửi A. Sau đó, B lao vào đánh A. C thấy vậy cũng lao vào đánh A. Hậu quả A thương tích 26%, nên B và C bị khởi tố về tội cố ý gây thương tích.

Về địa điểm

Việc tiếp nhận ý chí được thực hiện tại ngay địa điểm xảy ra tội phạm (hiện trường). Trường hợp các đồng phạm trao đổi trước với nhau tại một địa điểm khác, sau đó mới đi đến địa điểm xảy ra tội phạm thì lúc này không còn sự tiếp nhận ý chí nữa mà là trường hợp đã có sự bàn bạc, thống nhất trước của đồng phạm thông thường. Như vậy, khẳng định một đặc điểm riêng biệt của sự “tiếp nhận ý chí” là: Nếu không phải được thực hiện tại hiện trường xảy ra tội phạm, thì sẽ không có sự tiếp nhận ý chí.

Không có sự bàn bạc trước

Đây là dấu hiệu đặc trưng để phân biệt đồng phạm trong trường hợp “tiếp nhận ý chí” với trường hợp đồng phạm có sự bàn bạc trước. Không có sự bàn bạc trước là trường hợp giữa những người đồng phạm hoàn toàn không trao đổi, thống nhất gì trước hoặc trong khi tội phạm xảy ra. Việc trao đổi, bàn bạc trong đồng phạm ở đây được hiểu là trao đổi, bàn bạc qua hình thức: Lời nói trực tiếp; bằng tin nhắn, văn bản, thư điện tử… Tuy nhiên, thực tế cũng có trường hợp chủ thể chính nói trực tiếp với chủ thể đồng phạm (hoặc hô to lên mà không hướng đến cụ thể người nào đối với trường hợp có nhiều người đồng phạm), nhưng chủ thể đồng phạm không trả lời mà có hành động thực hiện luôn theo lời chủ thể chính thì không coi là có sự bàn bạc trước. Bởi việc bàn bạc là phải được trao đổi, thống nhất giữa hai hay nhiều bên, nếu ý kiến được đưa ra chỉ từ một phía thì không phải là sự bàn bạc mà là sự “tiếp nhận ý chí”. Có thể nói, do không có sự bàn bạc trước nên việc tiếp nhận ý chí chủ yếu thông qua sự “tự hiểu ý” giữa các chủ thể với nhau, như: Qua hành động, thái độ, lời nói, cử chỉ…

Ví dụ: Do mâu thuẫn cá nhân, Nguyễn Văn S đứng cãi nhau với Lê Ngọc G tại cổng trường. Sau đó, bạn của S là Vũ Tiến Tr, Phạm Văn Q và Bùi Mạnh D đi từ trong trường học ra đứng cạnh S nhưng không nói gì. Thấy có đông người bạn của mình đến, S hung hăng lao vào tát, đấm G vào mặt nhưng bị G gạt ra và đánh lại. Bực tức vì một mình không đánh được G, S đã hô lên “Anh em ơi, đánh chết thằng này cho tao”. Khi nghe thấy S hô như vậy thì Tr, Q và D đã lao vào cùng S dùng chân, tay đánh G. Hậu quả G bị thương tích 25% nên S và các đồng phạm bị khởi tố về tội Cố ý gây thương tích. Như vậy, mặc dù không bàn bạc gì trước và S cũng không nói cụ thể với ai, nhưng Tr, Q, D đã “tiếp nhận ý chí” của S qua lời S hô hào, nên đã đồng phạm với S và phải chịu trách nhiệm về hành vi cố ý gây thương tích.

Tính biểu hiện ý chí ra bên ngoài

Để người khác tiếp nhận ý chí của mình thì buộc phải biểu hiện ý chí của mình ra bên ngoài, nếu không biểu hiện ra bên ngoài thì người khác không thể biết mà làm theo. Trong đồng phạm, nếu không chứng minh được chủ thể chính biểu hiện ý chí của mình ra bên ngoài cụ thể là gì, thì không thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ được, nên đây là dấu hiệu rất quan trọng cần phải chứng minh.

Sự biểu hiện ý chí trong đồng phạm có hai hình thức là “hành động” và “không hành động”. Cụ thể như sau:

– Biểu hiện bằng hành động: Là trường hợp chủ thể chính có lời nói, cử chỉ, thái độ, ánh mắt, ám hiệu… để chủ thể đồng phạm hiểu được ý muốn của họ. Việc chứng minh sự tiếp nhận ý chí trong trường hợp này tương đối thuận lợi vì chủ thể chính đã thể hiện ý chí của mình bằng một hành động cụ thể.

– Biểu hiện bằng không hành động: Là sự để mặc cho chủ thể đồng phạm tự thực hiện hành vi tội phạm theo mong muốn của chủ thể chính. Đây là trường hợp rất phức tạp mà các cơ quan tố tụng thường vướng mắc khi giải quyết, bởi để chứng minh được việc “để mặc” đồng nghĩa với việc “mong muốn người khác thực hiện theo ý của mình” là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, chúng vẫn có những đặc điểm riêng để nhận biết, phân biệt với những trường hợp khác. Chúng ta có thể xác định việc “để mặc” trong trường hợp này qua những dấu hiệu sau:

+ Chủ thể đồng phạm là người quen, bạn bè, người thân của chủ thể chính và có mong muốn “giúp đỡ”, “bảo vệ” hoặc “bênh vực” chủ thể chính, nên mặc dù không có sự “nhờ vả” nhưng chủ thể đồng phạm đã có hành động vi phạm pháp luật hình sự.

+ Chủ thể chính biết sự có mặt (hiện diện) của chủ thể đồng phạm tại hiện trường, trong thời điểm xảy ra sự việc và biết được chủ thể đồng phạm đang có hành vi vi phạm pháp luật để bênh vực, bảo vệ mình nên có ý thức để mặc cho người đó tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hoặc chủ thể chính có thể tham gia cùng chủ thể đồng phạm thực hiện tội phạm (mặc dù không bàn bạc, trao đổi trước).

+ Chủ thể chính có thể mong muốn hoặc không mong muốn hậu quả xảy ra, nhưng họ vẫn phải chịu trách nhiệm về hậu quả do chủ thể đồng phạm đã gây ra nếu hậu quả đó phù hợp với mong muốn của họ. Việc buộc chủ thể chính phải chịu trách nhiệm về hậu quả do chủ thể đồng phạm gây ra là đúng quy định với pháp luật hình sự và phù hợp với thực tiễn, bởi mặc dù hậu quả là do chủ thể đồng phạm gây nên nhưng nguyên nhân đều bắt nguồn từ chủ thể chính mà ra. Bên cạnh đó, hậu quả này lại phù hợp với mong muốn của chủ thể chính thì càng rõ trách nhiệm phải chịu về hậu quả đó.

Ví dụ: Thấy N và M đang cãi nhau, P (là bạn của N) đi qua nên cùng N chửi mắng M. Sau đó, cả P và N (không trao đổi, bàn bạc gì) cùng lao vào đánh M. Hậu quả, P gây thương tích 27% cho M, còn N gây thương tích cho M 2%. Trong vụ án này, mặc dù N chỉ gây thương tích cho M 2% và không bàn bạc trước với P về việc đánh M, nhưng N vẫn phải chịu trách nhiệm về tổng tỷ lệ thương tích của M là 29%, bởi việc P đánh M là đúng theo mong muốn của N, nên hậu quả như nào thì N phải chịu trách nhiệm như thế.

Tuy nhiên, cần phân biệt “hành động” và “không hành động” trong đồng phạm khác với “hành động” và “không hành động” trong hành vi khách quan của cấu thành tội phạm. Trong đồng phạm, “hành động” và “không hành động” là hành vi trao đổi thông tin, tín hiệu giữa những người đồng phạm với nhau; còn “hành động” và “không hành động” trong cấu thành tội phạm là hành vi thực hiện tội phạm cụ thể. Nói cách khác, cùng là “hành động” (hoặc không hành động), nhưng trong đồng phạm thì đó là hành động biểu hiện của sự thống nhất về ý chí; còn trong cấu thành tội phạm thì đó là hành động biểu hiện của một hành vi phạm tội cụ thể.

Tính nhanh chóng

Do việc tiếp nhận ý chí xảy ra tại nơi thực hiện tội phạm và là thời điểm đang diễn ra tội phạm (hoặc trước thời điểm diễn ra nhưng liền kề) nên sự tiếp nhận ý chí được diễn ra một cách chớp nhoáng, không có thời gian để bàn bạc hay suy nghĩ. Tính nhanh chóng là nguyên nhân dẫn đến việc buộc những người đồng phạm phải “tiếp nhận ý chí” để cùng thực hiện hành vi tội phạm, bởi họ không có thời gian hoặc không thể bàn bạc được do sự việc diễn ra quá nhanh.

Khái niệm Tiếp nhận ý chí

Từ những phân tích trên, chúng tôi đưa ra khái niệm “tiếp nhận ý chí” trong đồng phạm như sau: “Tiếp nhận ý chí là sự thống nhất về tư tưởng, suy nghĩ giữa những chủ thể tội phạm với nhau mà không có sự bàn bạc, trao đổi trước để nhằm thực hiện một hành vi vi phạm pháp luật hình sự theo mong muốn của chủ thể chính”.

2. Cá thể hóa trách nhiệm hình sự trong trường hợp tiếp nhận ý chí

Khi có đủ căn cứ để xác định có sự đồng phạm thuộc trường hợp tiếp nhận ý chí, thì các chủ thể đều phải chịu trách nhiệm như các trường hợp đồng phạm thông thường. Tức là các chủ thể đều phải chịu trách nhiệm chung về hậu quả đã gây ra, trừ trường hợp vượt quá theo quy định tại khoản 4, Điều 17 BLHS năm 2015: “4. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành”.

Nhìn chung, việc chứng minh thế nào là sự “vượt quá” trong đồng phạm thường rất khó, đặc biệt lại trong trường hợp tiếp nhận ý chí, vì đây là trường hợp không có sự bàn bạc trước. Khi không có sự bàn bạc trước thì khó biết mong muốn của chủ thể chính như nào để mà xác định chủ thể đồng phạm có vượt quá hay không. Nghiên cứu các vụ án trên thực tế hiện nay cho thấy: “Hành vi vượt quá” trong đồng phạm là trường hợp có đủ căn cứ để đánh giá hậu quả đã xảy ra rõ ràng là khác biệt với mong muốn của chủ thể chính do hành vi “quá đà” của chủ thể đồng phạm gây ra. Nói cách khác, cần phải chứng minh có hai sự kiện: Một là có sự kiện vượt quá do chủ thể đồng phạm gây ra và hai là sự kiện vượt quá này phải nằm ngoài ý muốn của chủ thể chính.

Ví dụ: A và B là bạn của nhau, mỗi người đi một xe máy đang trên đường đến trường học thì xe của A va chạm với xe máy của C ngã ra đường. Do bực tức, A lao vào đánh C. Thấy bạn đánh nhau, B cũng dựng xe và lao vào cùng A đánh C. Sau đó, mặc dù A đã dừng lại và bảo B thôi không đánh C nữa, nhưng B vẫn tiếp tục lao vào dùng gạch đập nhiều phát vào đầu C gây chấn thương sọ não. Như vậy, đối với thương tích chấn thương sọ não mà B gây ra cho C rõ ràng là vượt quá mong muốn của A, vì đây là hành vi sau khi A đã có lời can ngăn B, nên A sẽ không phải chịu trách nhiệm về hậu quả này.

Tuy nhiên, cần phân biệt trường hợp vượt quá về hậu quả với trường hợp vượt quá về phương pháp, thủ đoạn. Trong thực tiễn, để thực hiện một tội phạm, thì tùy từng đối tượng sẽ có hành vi, phương pháp, thủ đoạn, tính quyết liệt, sự tinh vi… khác nhau, nhưng đều dẫn đến một mục đích, mong muốn chung. Vì vậy, nếu chủ thể đồng phạm có sự vượt quá về hành vi, về phương pháp, thủ đoạn, cách thức thực hiện tội phạm thì chủ thể chính vẫn phải chịu trách nhiệm cùng. Cụ thể: Vẫn trong ví dụ trên, nếu trường hợp A không can ngăn B mà cứ để mặc cho B dùng gạch đập vào đầu C thì A vẫn phải chịu trách nhiệm cùng B về hậu quả chấn thương sọ não và tình tiết dùng hung khí nguy hiểm (viên gạch). Bởi mặc dù A không tham gia vào việc gây thương tích cho C nữa, nhưng vẫn đây là chuỗi sự kiện diễn ra liên tục, chưa chấm dứt nên không có cơ sở để cho rằng hậu quả của sự vượt quá do B thực hiện có nằm ngoài ý muốn của A không.

Luật sư chuyên tư vấn soạn thảo hợp đồng cho công ty

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Tư Vấn Hợp Đồng

Hợp đồng kinh doanh – thương mại (thường gọi là hợp đồng kinh tế) là hợp đồng được sử dụng phổ biến trong hoạt động giao dịch thương mại của các thương nhân. Nội dung của hợp đồng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo cho việc mua bán, cung cấp dịch vụ, việc giao thương giữa thương nhân với nhau được thuận lợi và bền vững. Mục tiêu “tối đa lợi nhuận – tối thiểu rủi ro” chỉ có thể đạt được khi các giao dịch kinh doanh – thương mại được ký kết với những điều khoản chặt chẽ, đầy đủ, chính xác, phù hợp với quy định của pháp luật và đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp. Vì vậy, việc soạn thảo để đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng trong kinh doanh – thương mại là một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp, vì hầu hết các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh là tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng.

Với đội ngũ các luật sư chuyên nghiệp và nền tảng kiến thức vững vàng về hợp đồng kinh doanh – thương mại, sẽ tạo một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động này, dự báo những rủi ro cho các doanh nghiệp, cá nhân trong quá trình xác lập các quan hệ trong kinh doanh – thương mại.

 Dịch vụ Tư vấn Hợp đồng kinh doanh – thương mại cung cấp:

  • Tư vấn pháp luật về khả năng tham gia thị trường, các vấn đề liên quan đến cạnh tranh, độc quyền;
  • Tư vấn các vấn đề pháp lý và thực tiễn về các điều khoản trong các loại hợp đồng;
  • Soạn thảo các loại hợp đồng kinh doanh – thương mại;
  • Tham gia đàm phán, thỏa thuận, thương lượng với các đối tác trong các giao dịch kinh doanh – thương mại để thực hiện việc ký kết hợp đồng;
  • Hiệu chỉnh nội dung trong bản dự thảo hợp đồng của doanh nghiệp với các đối tác theo các yêu cầu của doanh nghiệp;
  • Tư vấn, hỗ trợ và đại diện khách hàng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện các giao dịch kinh doanh – thương mại;
  • Tư vấn về các vấn đề khác liên quan đến hợp đồng kinh doanh – thương mại.

Với các loại hợp đồng kinh doanh – thương mại trong nước và quốc tế trong các lĩnh vực:

  • Hợp đồng Mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ;
  • Hợp đồng liên quan đến xúc tiến thương mại: khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa – dịch vụ, hội chợ, triển lãm thương mại;
  • Hợp đồng Trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại;

 

LS TRẦN MINH HÙNG, LS UY TÍN TRÊN TRUYỀN HÌNH

 

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

                   Luật sư Trần Minh Hùng là một trong những luật sư sáng lập văn phòng luật, giàu kinh nghiệm về kiến thức và thực tiễn đã dành nhiều thắng lợi vụ kiện và quan trọng luật sư Hùng luôn coi trọng chữ Tâm của nghề luật sư và trách nhiệm đối với xã hội nên đã được nhiều hãng báo chí, truyền thông, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt nam phỏng vấn nhiều lĩnh vực quan trọng liên quan đến đời sống. Luật sư Trần Minh Hùng được nhiều hãng truyền thông, báo chí trong nước  tin tưởng với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn trên VOV Giao Thông – Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài truyền hình TP.HCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình SCTV, THĐN, Truyền hình Quốc Hội VN, Truyền hình Công an ANTV, Đài truyền hình Vĩnh Long, Đài phát thanh kiên giang, Đài Bình Dương... và các hãng báo chí trên cả nước, được các tổ chức, trường Đại học Luật TP.HCM mời làm giám khảo các cuộc thi Phiên tòa giả định với Đại học cảnh sát, mời làm chuyên gia ý kiến về các sự kiện……là đối tác tư vấn luật của các hãng truyền thông này và luôn mang lại niềm tin cho khách hàng và ghi nhận sự đóng góp của chúng tôi cho xã hội...là luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như Viettinbank, các vụ Giết Người do mâu thuẫn hát karaoke tại Bình Chánh, Bào chữa chủ tịch Huyện Đông Hòa, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành- Dầu Dây, Bào chữa bị cáo Huân không đeo khẩu trang mùa Covit, Vụ Nữ sinh Tân Bình bị cắt tai, bảo vệ cho MC Trấn Thành, Bào chữa, bảo vệ vụ "Bác sĩ khoa rút ống thở", Bảo vệ cho người cho thuê nhà vụ Công ty Thế giới Di Động không trả tiền thuê nhà mùa dịch covid, Tư vấn cho nghệ sĩ Thương Tín, bảo vệ vụ đổ xăng đốt 10 người tại TPHCM, các vụ Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, cưỡng đoạt, cướp, gây thương tích, tham ô, mua bán ma túy, cố ý làm trái, bào chữa vụ án cựu Cảnh sát Buôn Lậu và các bị cáo kiên quan, bào chữa vụ khai thác cát Cần giờ- Tiền Giang, bào chữa vụ chiếm đoạt tiền công nghệ của nước Úc của bị can về công nghệ, bào chữa vụ Mua bán khẩu trang mùa covid, bào chữa nhiều vụ án ma túy, bào chữa vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn của tổ chức tín dụng... .… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi..…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Trân trọng cảm ơn.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
64 Võ Thị Sáu, Tân Định, quận 1, TPHCM
68/147 Trần Quang Khải (số mới Trần Nguyên Đán), Tân Định, Quận1, TPHCM
Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Giới Thiệu Luật Sư Trần Minh Hùng

link s75  

Với phương châm đặt chữ "Tâm" của nghề lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự công bằng và bảo vệ công lý cho xã hội. Là hãng luật uy tín thường xuyên tư vấn luật trên HTV, VTV, THVL, ANTV, VTC, SCTV, TH Cần Thơ, Đồng Nai và trên các tờ báo uy tín... Chúng tôi chuyên tư vấn, bào chữa cho khách hàng, thân chủ trên mọi lĩnh vực đất đai, thừa kế, hình sự, doanh nghiệp, ly hôn, công nợ, lao động, hợp đồng....

 

                                   LS TRẦN MINH HÙNG 


Hotline:0972238006