Luật Sư Chuyên Hình Sự

Luật sư bào chữa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Chuyên Hình Sự

1. Đập phá mồ mả bị truy cứu TNHS như thế nào?

Nhà nước luôn bảo vệ người dân, bất kể người đó còn sống hay đã chết. Vì vậy, đã có những quy định để bảo vệ mồ mả của cá nhân đã chết, cũng như có những biện pháp chế tài đối với những người có hành vi cố ý xâm phạm mồ mả. Vậy hành vi đập phá mồ mả bị truy cứu TNHS ra sao?

Cụ thể tại Bản án 05/2018/HSST ngày 05/03/2018 của Tòa án nhân dân huyện T, tỉnh Quảng Nam sẽ minh họa cho nội dung trên. Cụ thể như sau:

“N xin tiền mua đất làm nhà để ở và thờ cúng tổ tiên, tuy nhiên người nhà không đồng ý. Vào trưa ngày 09/6/2017, N lấy búa tạ và N đi lên phòng thờ lấy 05 di ảnh trên bàn thờ bỏ vào ba lô. Sau đó, N tìm đến ngôi mộ của cụ ông Phan Tấn lấy cái búa tạ đem theo đập nhiều cái vào nhiều vị trí trên mộ. Khi N đi đến cánh đồng khác, N lấy 05 di ảnh ra xếp dưới đất và lấy điện thoại di động chụp ảnh. Vào trưa ngày 20/8/2017, N tiếp tục lấy cái búa tạ tìm đến ngôi mộ của cụ bà Trần Thị S. Tại đây N dùng búa đập nhiều cái vào nhiều vị trí trên mộ của cụ bà S. Quá trình điều tra, N đã khai nhận toàn bộ hành vi của mình.”

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 246 Bộ luật hình sự năm 1999 (Đã được sửa đổi bổ sung năm 2009); Các điểm b, h, s khoản 1, 2 Điều 51; Điểm g khoản 1 Điều 52; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017), Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam quyết định: bị cáo Phan Tấn Trần N phạm tội "Xâm phạm mồ mả".

Xử phạt bị cáo: Phan Tấn Trần N 06 (Sáu) tháng tù nhưng cho hưởng án treo. Thời gian thử thách là 12 (Mười hai) tháng, kể từ ngày tuyên án sơ thẩm ngày 05/3/2018 và buộc bị cáo Phan Tấn Trần N phải tiếp tục bồi thường cho ông Phan Tấn A số tiền 2.500.000 (Hai triệu năm trăm ngàn) đồng và trả lại 04 di ảnh (có 05 cái ảnh) cho ông Phan Tấn A.

Điều 246. Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt

" 1. Người nào đào, phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ hoặc có hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.”

Việc Tòa án áp dụng Điều 246 Bộ luật hình sự 1999 để giải quyết thay vì Điều 319 Bộ luật hình sự 2015 vì xét thấy hành vi phạm tội bị cáo thực hiện trước ngày Bộ luật hình sự năm 2015 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực pháp luật. Tại thời điểm xét xử bị cáo Bộ luật hình sự năm 2015 (Đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã có hiệu lực pháp luật. Tại thời điểm phạm tội, hành vi phạm tội của bị cáo vi phạm theo quy định tại khoản 1 Điều 246 Bộ luật hình sự năm 1999 và quy định mức hình phạt nhẹ hơn so với Điều 319 Bộ luật hình sự năm 2015. Theo hướng có lợi cho người phạm tội, nên Tòa án áp dụng khoản 1 Điều 246 Bộ luật hình sự năm 1999 xử phạt bị cáo. Quyết định của Tòa án căn cứ vào điểm b khỏan 1 Điều 2 của Nghị quyết số 41/2017/QH14:

Điều 2. Việc áp dụng Bộ luật Hình sự năm 2015

" 1.Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, Bộ luật Hình sự năm 2015 được áp dụng như sau:

b) Các điều khoản của Bộ luật Hình sự năm 2015 xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng; quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mới; miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định khác có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với cả những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 phút ngày 01 tháng 01 năm 2018 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích

… ”

Đó là trách nhiệm hình sự, còn về trách nhiệm dân sự, với hành vi của N, N phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật dân sự, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả đều thuộc nhóm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Cụ thể theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

Điều 607 Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả

" 1.Cá nhân, pháp nhân xâm phạm đến mồ mả của người khác phải bồi thường thiệt hại.

2.Thiệt hại do xâm phạm mồ mả gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại.

3. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp mồ mả của người khác bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định tại khoản 2 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế của người chết; nếu không có những người này thì người trực tiếp nuôi dưỡng người chết được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa đối với mỗi mồ mả bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.”

Xâm phạm mồ mả là hành vi xâm phạm đến vị trí mai táng xác, hài cốt, tro hài cốt của người chết theo phong tục, nghi lễ, tôn giáo của cộng đồng dân cư. Xâm phạm mồ mả là hành vi xâm phạm đến nơi an nghỉ cuối cùng của cá nhân người chết. Ngoài hành vi đào, phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ thì các hành vi khác xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt cũng được coi là hành vi phạm tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt. Việc xâm phạm mồ mả trong thực tế đôi khi không vì mục đích xâm phạm, chiếm đoạt đối với mồ mả đó, mà xuất phát từ cách hiểu sai lệch của một số người, cụ thể là N, vì vậy dẫn đến việc vi phạm pháp luật về xâm phạm mồ mả.

Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt là một trong những tội phạm có ảnh hưởng lớn đến xã hội đặc biệt có liên quan đến yếu tố tín ngưỡng tâm linh. Do vậy, trên thực tế các hành vi phạm tội bị xử lý không nhiều, khó phát hiện. Vậy, với tính chất nghiêm trọng của nó thì cần thiết có những biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời để tránh ảnh hưởng đến trật tự, an ninh xã hội.

2. Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

2.1. Biện pháp dân sự

Khi cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của các cá nhân, tổ chức khác thì có thể khởi kiện ra Tòa án để bảo vệ quyền lợi của mình. Toà án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm:

- Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;

- Buộc xin lỗi, cải chính công khai;

- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;

- Buộc bồi thường thiệt hại;

- Buộc tiêu huỷ hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.

2.2. Biện pháp xử lý hành chính

- Hình thức xử phạt chính:

+ Cảnh cáo;

+ Phạt tiền.

- Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

+ Tịch thu hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ;

+ Đình chỉ có thời hạn hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã xảy ra vi phạm.

- Ngoài ra, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:

+ Buộc tiêu huỷ hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ;

+ Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đối với hàng hoá quá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc buộc tái xuất đối với hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ các yếu tố vi phạm trên hàng hoá.

2.3. Biện pháp xử lý hình sự

Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng, hậu quả của hành vi vi phạm thì sẽ xác định xem có đủ yếu tố cấu thành để truy cứu trách nhiệm hình sự hay không. Nếu có thì cá nhân, tổ chức sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Ngoài các biện pháp về hành chính, dân sự, hình sự thì cá nhân, tổ chức có thương hiệu bị xâm phạm có thể yêu cầu cơ quan hải quan hoặc các cơ quan có thẩm quyền giải quyết của Việt Nam áp dụng biện pháp ngăn chặn xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu về trí tuệ của thương hiệu.

Các hình thức xử lý vi phạm nêu trên chính là một trong những biện pháp răn đe, đảm bảo quyền lợi cho cá nhân, tổ chức có thương hiệu và đảm bảo một môi trường kinh doanh thương mại, cạnh tranh lành mạnh, công bằng cũng như đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.

ANTV

 

Luật sư Trần Minh Hùng chuyên gia tư vấn luật trên kênh HTV, VTV, THVL1, ANTV, SCTV1...

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội. 

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, THQH, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư  bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.

Trân trọng cảm ơn.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

http://www.luatsugiadinh.net. vn

http://www.luatsuthanhpho.com

Luật sư tranh tụng khi nào tố cáo sai sự thật bị quy tội Vu khống?

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Chuyên Hình Sự

1. Hành vi vu khống nói sai sự thật phải chịu trách nhiệm gì?

Chào Luật sư. Tôi có thắc mắc sau mong được giải đáp: Một doanh nghiệp làm đơn nói tôi nhận 1 khoản tiền 20 triệu đồng để nộp hộ tiền thuế vào NSNN nhưng sự việc này là không có thật và vô căn cứ, nó đă làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tính danh dự của bản thân tôi.

Vậy trường hợp này là đơn khiếu nại hay tố cáo? Và người làm đơn có chịu trách nhiệm gì không ?

Xin cảm ơn.

Trả lời :

- Theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011:

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

- Theo quy định của Luật tố cáo năm 2018:

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm:

a) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ;

b) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.

2. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ là tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của các đối tượng sau đây:

a) Cán bộ, công chức, viên chức; người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ;

b) Người không còn là cán bộ, công chức, viên chức nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian là cán bộ, công chức, viên chức; người không còn được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ;

c) Cơ quan, tổ chức.

3. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực là tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào về việc chấp hành quy định của pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

- Theo Điều 34 Bộ luật dân sự năm 2015:

Điều 34. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín

1. Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.

2. Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.

Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.

3. Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ.

4. Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó là không đúng.

5. Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.

- Theo Điều 156 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tội vu khống:

Người nào "bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác" hoặc "bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền".

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì có thể hiểu khiếu nại chính là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Hay bạn có thể hiểu khiếu nại là việc bạn đề nghị với cơ quan, tổ chức đã ra các quyết định hành chính, hành vi hành chính ..v..v.. xâm phạm tới quyền lợi và lợi ích hợp pháp của bản thân bạn. Trong trường hợp này của bạn thì việc một doanh nghiệp làm đơn nói rằng bạn nhận 1 khoản tiền 20 triệu đồng để nộp hộ tiền thuế vào NSNN không phải là quyết định hành chính hay hành vi hành chính. Do đó trong tường hợp này không phải làm đơn khiếu nại.

Ngoài ra, trong trường hợp của bạn cũng không phải làm đơn tố cáo để bảo vệ danh dự, uy tín của bạn. Bởi vì, tố cáo được hiểu một cách đơn giản là khi bạn biết việc một cá nhân, cơ quan, tổ chức có các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác thì bạn tố cáo cho cơ quan, cá nhân,t ổ chức có thẩm quyền biết để xử lý.

Ngoài ra, trong trường hợp các thông tin sai lệch mà doanh nghiệp đó đưa ra làm ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của bạn mà người đưa ra thông tin đó biết rõ là bịa đặt, không đúng sự thật nhưng cố tình đưa ra nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bạn thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của bộ luật hình sự hiện hành. Do luật hình sự của nước ta chỉ truy cứu trách nhiệm của cá nhân cụ thể, mà không truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Do đó trong trường hợp của bạn, người đứng đầu doanh nghiệp, hoặc người có nhiệm vụ quyền hạng theo điều lệ doanh nghiệp sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi cố tình đưa ra các thông tin bịa đặt, sai sự thật trên. Do đó trong trường hợp này bạn có thể tới tố giác với cơ quan điều tra, hoặc viện kiểm sát về hành vi vi phạm pháp luật của người đứng đầu doanh nghiệp,hoặc người có nhiệm vụ quyền hạng theo điều lệ doanh nghiệp trên để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân mình.

Bạn có thắc mắc rằng: người làm đơn có phải chịu trách nhiệm gì không? Xin được tư vấn cho bạn như sau: khi bạn làm đơn khởi kiện (trong trường hợp bạn có yêu cầu tại tòa án dân sự), tố giác với cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sát bạn phải có trách nhiệm đảm bảo các thông tin, chứng cứ, tài liệu đưa ra là hoàn toàn đúng sự thật. Nếu sai sự thật bạn phải chịu trách nhiệm về hành vi trên như xin lỗi công khai hoặc bồi thường thiệt hại nếu có cho doanh nghiệp..v..v. và có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vu khống.

2. Khi nào tố cáo sai sự thật bị quy tội Vu khống?

Tôi tố cáo sai sự thật vì chưa nắm rõ thông tin mà không cố tình thì có bị cơ quan công an xử lý về tội Vu khống hay không?

Luật sư tư vấn

Khoản 10 điều 8 Luật Tố cáo năm 2018 nghiêm cấm hành vi cố ý tố cáo sai sự thật.

Theo điểm b khoản 1 điều 156 Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), ai bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Vu khống.

Khung hình phạt thấp nhất đối với tội danh này là phạt tiền từ 10 triệu đến 50 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến một năm.

Căn cứ các quy định trên, trường hợp tố cáo sai sự thật (không phải do lỗi cố ý) vì chưa nắm rõ thông tin về vấn đề tố cáo thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Chỉ ai cố ý bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Vu khống.

Do đó, trước khi quyết định tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ chức nào đó, người tố cáo cần phải tìm hiểu kỹ thông tin; việc chưa nắm rõ dễ dẫn đến rủi ro pháp lý về sau.

Theo khoản 2 điều 9 Luật Tố cáo năm 2018, người tố cáo có các nghĩa vụ sau:

- Cung cấp thông tin cá nhân quy định.

- Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo.

- Hợp tác với người giải quyết tố cáo khi có yêu cầu.

- Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của mình gây ra.

gkluat 222

Luật sư Trần Minh Hùng chuyên gia tư vấn luật trên kênh HTV, VTV, THVL1, ANTV, SCTV1...

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội. 

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, THQH, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư  bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.

Trân trọng cảm ơn.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

http://www.luatsugiadinh.net. vn

http://www.luatsuthanhpho.com

Luật sư tư vấn những đồ vật được coi là hung khí nguy hiểm?

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Chuyên Hình Sự

1. Dùng vũ khí đập vào đầu người khác gây thường tích có được xem là dùng hung khí nguy hiểm được quy định tại tội cố ý gây thương tích hay không?

Tội cố ý gây thương tích được quy định tại Điều 104 BLHS năm 1999, Điều 134 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Để xem xét hành vi dùng vũ khí đập vào đầu người khác gây thương tích có phải là dùng hung khí nguy hiểm được quy định tại tội cố ý gây thương tích hay không, cần phải xem xét hành vi đó có đủ các yếu tố cấu thành tội cố ý gây thương tích hay không.

Thứ nhất, mặt khách quan

- Hành vi khách quan: Hành vi khách quan trong trường hợp này là hành vi dùng vũ khí đập vào đầu người khác.

- Công cụ, phương tiện sử dụng: Công cụ, phương tiện trong câu hỏi chỉ nêu là vũ khí chứ chưa xác định rõ đó là loại nào.

+ Đối với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày 01/1/2018, áp dụng BLHS năm 1999. Điểm a khoản 1 Điều 104 BLHS năm 1999 chỉ quy định: “Dùng hung khí nguy hiểm”. Theo hướng dẫn tại các tiểu mục 2.1 và 2.2 mục 2 Phần I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, hung khí nguy hiểm là vũ khí hoặc phương tiện nguy hiểm có khả năng gây ra thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”.

+ Đối với hành vi phạm tội xảy ra từ ngày 01/1/2018, áp dụng BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm”. Vũ khí và hung khí nguy hiểm được quy định tách riêng. Tuy nhiên, chưa có văn bản nào hướng dẫn về “hung khí nguy hiểm” theo quy định của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Nếu người phạm tội sử dụng các công cụ, phương tiện có tính nguy hiểm cao thì phần nào có thể xác định người phạm tội mong muốn cho nạn nhân chết. Ngược lại, nếu người phạm tội chỉ lựa chọn loại công cụ, phương tiện ít nguy hiểm đến tính mạng thì phần nào không mong muốn nạn nhân chết. Vì vậy, dựa vào việc người phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện để thực hiện hành vi phạm tội, có thể xác định được là người phạm tội mong muốn giết người hay chỉ gây thương tích.

- Vị trí trên cơ thể bị thương tích: Vùng đầu bị tấn công được xem là bộ phận xung yếu trên cơ thể.

- Mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công: Để xác định một hành vi phạm tội cố ý gây thương tích hay giết người, còn dựa vào mức độ tấn công với cường độ mạnh hay yếu cùng với vị trí tấn công trên cơ thể xem hành vi đó có dồn dập và cường độ tấn công mạnh không?

- Hậu quả: Câu hỏi chưa nêu rõ hậu quả của hành vi dùng vũ khí đập vào đầu người khác. Nếu là hành vi cố ý gây thương tích thì tỷ lệ thương tật từ 11 % trở lên hoặc dưới 11% nhưng dùng hung khí nguy hiểm, trong đó có vũ khí (Điểm a khoản 1 Điều 104 BLHS năm 1999); dưới 11% nhưng dùng vũ khí, hung khí nguy hiểm (Điểm a khoản 1 Điều 134 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Thứ hai, chủ thể: Câu hỏi chưa nêu rõ người thực hiện hành vi dùng vũ khí đập vào đầu người khác là ai. Chủ thể của tội cố ý gây thương tích là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo luật định.

Thứ ba, khách thể: Là quan hệ nhân thân mà nội dung là quyền được tôn trọng và bảo vệ về sức khỏe của con người.

Thứ tư, mặt chủ quan: Câu hỏi chưa nêu rõ các tình tiết của sự việc nên chưa thể xác định được ý thức chủ quan của người thực hiện hành vi dùng vũ khí đập vào đầu người khác như thế nào. Đối với tội cố ý gây thương tích, phải có lỗi cố ý trực tiếp (Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là gây nguy hại cho xã hội, thấy được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hành vi đó sẽ xảy ra) hoặc lỗi cố ý gián tiếp (Người phạm tội nhận thức được hành vi của mình là nguy hiềm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn những vẫn có ý thức để mặc nó xảy ra).

Như vậy, để xác định hành vi dùng vũ khí đập vào đầu người khác có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích dùng hung khí nguy hiểm hay không cần xem xét nhiều yếu tố cụ thể như đã phân tích ở trên. Nếu không đủ căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi trên có thể bị xử phạt hành chính theo điểm e khoản 3 Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình về xâm hại đến sức khỏe của người khác với mức phạt tiền từ 2 000 000 đồng đến 3 000 000 đồng. 

2. Những đồ vật nào được coi là hung khí nguy hiểm?

Hỏi: Tôi muốn biết các loại đồ vật nào được coi là hung khí nguy hiểm sử dụng trong hành vi phạm tội theo quy định của BLHS 1999?

Trả lời: Theo hướng dẫn tại các tiểu mục 2.1 và 2.2 mục 2 Phần I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thì hung khí nguy hiểm là vũ khí hoặc phương tiện nguy hiểm có khả năng gây ra thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

Vũ khí là một trong các loại vũ khí được quy định tại khoản 1 Điều 1 Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ), gồm: vũ khí quân dụng (súng ngắn, súng trường, súng liên thanh), vũ khí thể thao (súng trường, súng ngắn thể thao, súng hơi...), súng săn, vũ khí thô sơ (dao găm, kiếm, giáo, mác, mã tấu...).

Phương tiện nguy hiểm là công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội phạm hoặc vật có sẵn trong tự nhiên mà người phạm tội có được và nếu sử dụng công cụ, dụng cụ hoặc vật đó tấn công người khác thì sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng hoặc sức khỏe của người bị tấn công.

Chẳng hạn: Về công cụ, dụng cụ có: búa đinh, dao phay, các loại dao sắc, nhọn...; về vật mà người phạm tội chế tạo ra có thanh sắt mài nhọn, côn gỗ; về vật có sẵn trong tự nhiên có: gạch, đá, đoạn gậy cứng, chắc, thanh sắt...

ANTV

Luật sư Trần Minh Hùng chuyên gia tư vấn luật trên kênh HTV, VTV, THVL1, ANTV, SCTV1...

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội. 

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, THQH, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư  bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.

Trân trọng cảm ơn.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

http://www.luatsugiadinh.net. vn

http://www.luatsuthanhpho.com

 

Thủ tục chuyển nhượng tài sản của bị can, bị cáo

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Chuyên Hình Sự

Thủ tục chuyển nhượng tài sản của bị can, bị cáo

Thực hiện nhiều vụ bào chữa cho bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự thời gian qua, chúng tôi thấy có một vấn đề nổi cộm là, khi bị can, bị cáo bị tạm giam thì việc giải quyết các quyền tài sản như thế nào? mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để cùng làm rõ vấn đề này.

Thủ tục chuyển nhượng tài sản của bị can, bị cáo

1.  Bị can, bị cáo bị hạn chế quyền tài sản?

Khi bị tạm giam, tạm giữ để điều tra vụ án hình sự, bị can, bị cáo bị hạn chế quyền tự do thân thể do bị áp dụng biện pháp ngăn chặn là tạm cách ly với xã hội, cộng đồng trong một thời gian nhất định. Chính sự hạn chế tự do này làm hạn chế một loạt các quyền nhân thân và tài sản khác, ví dụ như quyền kết hôn, quyền thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến nhân thân (xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân…). Về việc hạn chế thực hiện quyền tài sản, chỉ với một số tội phạm liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì bị can, bị cáo cần phải xin ý kiến cơ quan tiến hành tố tụng trước khi thực hiện các giao dịch tài sản để không xảy ra tình trạng tẩu tán tài sản.

2.  Thủ tục mua bán nhà đất đối với người đang bị tạm giam như thế nào?

Về nguyên tắc, thủ tục mua bán tài sản là bất động sản đã được quy định trong Luật Dân sự, Luật Kinh doanh Bất động sản và Luật công chứng. Theo đó, nếu bị can, bị cáo được phép tiến hành các giao dịch tài sản thì hồ sơ gồm có:

  • Bản chính giấy chứng nhận quyền tài sản.
  • Bản sao chứng thực Chứng minh nhân dân của bị can, bị cáo.
  • Giấy xác nhận của Ban giám thị trại tạm giam về việc bị can, bị cáo đang bị tạm giam.
  • Giấy chứng nhận kết hôn của bị can, bị cáo và giấy tờ tuỳ thân của vợ/chồng bị can, bị cáo.
  • Hợp đồng chuyển nhượng tài sản (sẽ được công chứng viên vào công chứng tại trại tạm giam sau khi được Ban giám thị trại đồng ý).

Trường hợp bị can, bị cáo chưa đăng ký kết hôn thì việc xác nhận tình trạng hôn nhân được thực hiện qua ủy quyền.

3.  Ban giám thị có được chứng thực chữ ký không?

Vừa qua, luật sư của Luật Tiền Phong nhận lời bào chữa cho 1 bị can bị tạm giam về tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Bị can muốn bán một số tài sản nhà đất và luật sư hỗ trợ bị can hoàn thiện các thủ tục để có đủ hồ sơ liên quan trong đó có thủ tục xin cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Bị can của chúng tôi là quân nhân chuyên nghiệp, trước đó đóng quân ở nhiều đơn vị tại nhiều địa bàn xã khác nhau, vì thế việc xin xác nhận tình trạng hôn nhân tương đối phức tạp.

Đầu tiên là việc chứng thực chữ ký của bị can. Theo Nghị định 23/2015//NĐ-CP-CP thì chỉ các cơ quan sau đây có quyền chứng thực giấy tờ, tài liệu và chữ ký, đó là:

  • Phòng tư pháp cấp huyện.
  • Ủy ban nhân dân cấp xã/phường.
  • Cơ quan ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác. Các cơ quan này theo quy định là cơ quan được ủy quyền đại diện cho các cơ quan quản lý hành chính nhà nước để thực hiện thủ tục chứng thực cho công dân là người lao động, học sinh khi ra nước ngoài.
  • Phòng công chứng, văn phòng công chứng.

Do vậy, chúng tôi đã phải liên hệ với cán bộ phòng công chứng nơi trại tạm giam toạ lạc để mời đến chứng thực chữ ký cho bị can.

Sau đó, chúng tôi cho bị can ký tờ xác nhận nơi cư trú từ khi đủ 20 tuổi (đủ tuổi kết hôn theo quy định) cho đến thời điểm bị can bị bắt tạm giam để làm căn cứ cho UBND cấp xã, phường nơi bị can đóng quân trước khi bị bắt thực hiện công tác xác minh. Để UBND cấp xã, phường nơi đơn vị đóng quân xác nhận về việc bị can là quân nhân chuyên nghiệp thuộc biên chế của đơn vị trước khi bị bắt, chúng tôi phải liên hệ với đơn vị. Ban đầu đơn vị khá khó khăn vì họ chưa hiểu hết thủ tục. Sau khi nói chuyện, xuất trình các giấy tờ liên quan họ mới xác nhận cho.

Công việc thực sự khá là rối khi cán bộ tư pháp xã tiếp nhận hồ sơ và chỉ đồng ý xác nhận từ năm 2015 đến thời điểm bị can bị tạm giam, bị can chưa đăng ký kết hôn. Có nghĩa rằng khoảng thời gian từ năm 2015 trở về trước UBND cấp xã, phường không xác nhận. Như vậy việc này không đảm bảo mục tiêu là xác nhận tình trạng hôn nhân cho bị can khi giao dịch tài sản. Vận dụng các điều khoản trong luật gồm:

  • Điều 16 Luật cư trú 2006 hướng dẫn về nơi cư trú của quân nhân chuyên nghiệp.
  • Điều 21 Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Hộ tịch 2014 về thẩm quyền cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
  • Điều 4 Thông tư 15/2015/TT-BTP hướng dẫn một số điều của Luật Hộ tịch 2014 và Nghị định 123/2015/NĐ-CP.

và sau khi trao đổi khoảng 30p, chúng tôi mới được UBND cấp xã, phường giải quyết hồ sơ. Thời hạn để nhận kết quả là 03 ngày làm việc.

Tóm lại, quy trình để chuẩn bị hồ sơ cho bị can, bị cáo bán tài sản gồm có:

1.  Chuẩn bị hồ sơ (như mục 2).

2.  Đối với trường hợp xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thì cần chú ý:

  • Giấy ủy quyền của bị can, bị cáo phải được công chứng, chứng thực bởi cán bộ tư pháp xã, phường hoặc công chứng viên.
  • Việc xác định UBND cấp xã, phường nào có thẩm quyền cấp giấy xác nhận phải có xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi bị can, bị cáo đóng quân (nếu bị can, bị cáo là công an hoặc quân nhân chuyên nghiệp).
  • Trường hợp bị can, bị cáo ở nhiều nơi trước khi bị bắt thì bị can, bị cáo phải khai báo trung thực để cán bộ tư pháp xã tổ chức xác minh.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về thủ tục hỗ trợ bị can, bị cáo chuẩn bị hồ sơ chuyển nhượng tài sản, hi vọng giúp các bạn có thêm sự hiểu biết của mình khi va vào các trường hợp này.

Trân trọng.

CCHC4

LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN GIA TƯ VẤN LUẬT TRÊN HTV

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

     Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, Truyền hình Quốc Hội Việt Nam, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống,Thanh niên, Tiền Phong Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, hợp đồng kinh tế thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.

Trân trọng cảm ơn.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Trường hợp nào được loại trừ trách nhiệm hình sự

Viết bởi Ls. Trần Minh Hùng. Posted in Luật Sư Chuyên Hình Sự

Trường hợp nào được loại trừ trách nhiệm hình sự

Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự. Tuy nhiên Bộ luật hình sự quy định có những trường hợp người thực hiện những hành vi trên được loại trừ trách nhiệm hình sự. Vậy những trường hợp đó là gì?

Những trường hợp được loại trừ trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017)

1. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội thuộc trường hợp sự kiện bất ngờ được quy định tại Điều 20 của BLHS.

2. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi đang ở trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 21 của BLHS.

3. Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội thuộc trường hợp bất khả kháng được quy định tại Điều 22 BLHS.

4. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội vì tình thế cấp thiết được quy định tại Điều 23 BLHS.

5. Hành vi gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội theo quy định tại Điều 24 BLHS.

6. Hành vi gây thiệt hại trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ theo quy định tại Điều 25 BLHS.

7. Hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân theo quy định tại Điều 26 BLHS.

Luật Trí Minh là Công ty tư vấn lâu năm và chuyên nghiệp trong lĩnh vực pháp lý, chính thức được Sở Tư pháp thành phố Hà Nội cấp giấy phép hoạt động từ ngày 16/8/2007, có Văn phòng tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khi thành lập đến nay, với hơn 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, cung cấp các dịch vụ pháp lý, với đội ngũ Luật sư, Chuyên viên pháp lý có kiến thức chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực, giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề nghiệp và tận tụy với khách hàng, Luật Trí Minh đã tư vấn thành công cho nhiều khách hàng cả trong và ngoài nước ở nhiều lĩnh vực, trong đó có tư vấn về pháp luật hình sự

06 ĐIỀU THỰC SỰ KHÁC BIỆT CHÚNG TÔI:

(1) Luật sư/Chuyên viên cao cấp sẽ là người trực tiếp tư vấn, trao đổi, xử lý công việc và giám sát chất lượng thực hiện cho quý Khách hàng;

(2) Mọi chi phí triển khai công việc luôn được thông báo, thỏa thuận rõ ràng, hợp lý và minh bạch, không phát sinh thêm chi phí;

(3) Luật Trí Minh luôn bám sát công việc, cập nhật quý Khách hàng thường xuyên và kịp thời;

(4) Các tài liệu, giấy tờ, kết quả luôn được giao nhận tận nơi trong các quận nội thành Hà Nội/Tp. HCM;

(5) Khách hàng luôn được lắng nghe, thấu hiểu, được tham vấn đưa ra quyết định tối ưu nhất và hài lòng nhất;

(6) Luật Trí Minh có thể cung cấp tư vấn trực tiếp bằng các ngoại ngữ: tiếng Anh.

Ngoài dịch vụ tư vấn pháp luật hình sự, Luật Trí Minh còn cung cấp nhiều dịch vụ pháp lý liên quan khác đối với người nước ngoài, công ty vốn nước ngoài, ví dụ như:

(4) Tư vấn đăng ký điều chỉnh dự án đầu tư cho công ty vốn nước ngoài

(5) Tư vấn thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty vốn nước ngoài

(6) Tư vấn xin Visa, Giấy phép lao động, Thẻ tạm trú cho nhà đầu tư, người lao động, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc tại công ty vốn nước ngoài

(7) Tư vấn hợp đồng và các giao dịch kinh doanh của công ty vốn nước ngoài....

HTV XANH 2

 

LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN GIA TƯ VẤN LUẬT TRÊN HTV

 

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

     Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Truyền hình Công an ANTV, SCTV, Truyền hình Quốc Hội Việt Nam, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống,Thanh niên, Tiền Phong Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, Vụ cướp 35 tỷ Long Thành - Dầu giây, Chống thi hành công vụ mùa Covid, các vụ Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái... và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, hợp đồng kinh tế thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.…là hãng luật tư vấn luật cho nhiều công ty Việt Nam và nước ngoài trên cả nước luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.

Trân trọng cảm ơn.

Giới Thiệu Luật Sư Trần Minh Hùng

link s75  

Với phương châm đặt chữ "Tâm" của nghề lên hàng đầu, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự công bằng và bảo vệ công lý cho xã hội. Là hãng luật uy tín thường xuyên tư vấn luật trên HTV, VTV, THVL, ANTV, VTC, SCTV, TH Cần Thơ, Đồng Nai và trên các tờ báo uy tín... Chúng tôi chuyên tư vấn, bào chữa cho khách hàng, thân chủ trên mọi lĩnh vực đất đai, thừa kế, hình sự, doanh nghiệp, ly hôn, công nợ, lao động, hợp đồng....

 

                                   LS TRẦN MINH HÙNG 


Hotline:0972238006